Văn Mẫu THCS

Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình

Ý chính: Tình mẫu tử cao cả, trạng thái cảm xúc sâu sắc, cảm động lòng người, những hình ảnh gợi cảm và giàu tính nhân văn được thể hiện liên tục. Chất trữ tình được thể hiện qua các phương diện sau : Tinh huống truyện: bà cô với ý đồ thâm độc,

Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình

Hồi kí là một thể loại văn học tái hiện câu chuyện mà bản thân người viết đã trải qua hoặc là chứng nhân trực tiếp của những sự việc đó. Trong câu chuyện đó, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm nhất được kể lại.

Em hãy viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu

Ai mà chẳng có những ngày ấu thơ nhỉ? Những ngày ấy, dù hạnh phúc, dù cực khổ, dù đắng cay, nhưng đó cũng chính là những kỉ niệm không bao giờ quên được. Sau này khi bạn nhớ lại, nhìn lại nó, sẽ cảm thấy "sao ngày ấy mình hồn nhiên quá"

Thuyết minh về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm văn học: Trong lòng mẹ

Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một "danh hiệu": Nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Nhà văn Nguyên Hồng sinh năm 1918 mất năm 1982. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định.

Em hãy phân tích những hình ảnh so sánh đặc sắc và chỉ ra giá trị của nó trong văn bản Tôi đi học

Ý chính trong bài: - Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt qua trên ngọn núi. => Sự ngây thơ, non nớt của ngày đầu đi học lướt qua nhẹ nhàng và vẫn giữ một góc trong tim tác giả mỗi khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên.

Phân tích những hình ảnh so sánh đặc sắc và chỉ ra giá trị của nó trong văn bản Tôi đi học

Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm

Em hãy tóm tắt ngắn gọn diễn biến cuộc chiến với cối xoay gió và Đôn Ki - hô - tê

Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô đang trên đường đi tìm những chiến công thì chợt phát hiện thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê liền chỉ cho người giám mã của mình thấy rằng đó là những tên khổng lồ và bày tỏ ý định giao chiến

Hướng dẫn soạn bài văn: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê)

Tóm tắt: Trên đường đi thực hiện những ý định viển vông, hai thầy trò phát hiện thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ, và quyết giao chiến.

Tại sao có thể nói Cô bé bán diêm là một bài ca về lòng nhân ái đối với con người nói chung và trẻ em nói riêng

Truyện của Andersen khép lại nhưng lòng người đọc vẫn không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ về con người, cuộc đời, về tình người, tình đời. Nhà văn không né tránh hiện thực nghiệt ngã.

Qua những lần mộng tưởng em có cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của cô bé bán diêm? Hãy trình bày những cảm nhận ấy thành những đoạn văn có câu chủ đề và...

Gợi ý: - Cô bé bán diêm mang tâm hồn đậm phong cách trẻ thơ. - Cô bé bán diêm là đứa trẻ có sự khát vọng, mơ ước về yêu thương, hạnh phúc, những điều tốt đẹp cho cuộc đời

Em hãy tóm tắt văn bản Hai cây phong

Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong to lớn, hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng

Em hãy đóng vai Lão Hạc kể lại toàn bộ câu chuyện Lão Hạc

Không hiểu sao từ lúc thằng Mục với thằng Xiên bắt “cậu Vàng” đi, người tôi cứ bần thần mãi. Có cái gì day dứt trong lòng. Nhìn nhà cửa vắng vẻ, buồn quá, tôi đi qua nhà ông giáo

Theo em vì sao lão Hạc lại chọn cho mình cái chết lại là một cái chết ''thật là dữ dội'' như thế

Một trong những chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc chính là cái chết của Lão Hạc. Nam Cao đã sử dụng hàng loạt các tính từ động từ mạnh giúp người đọc hình dung một cách chi tiết về cái chết thảm khốc đó

Nêu cảm nhận của anh/ chị về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong Lòng mẹ, tác giả Nguyên Hồng

1. Mở bài: Ngay từ khi mới xuất hiện trên văn đàn Việt Nam trước năm 1945, Nguyên Hồng đã được bạn đọc yêu quí. Bởi vì từ những tác phẩm đầu tay, nhà văn đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông rất mực yêu thương.

Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong Lòng mẹ, tác giả Nguyên Hồng

Bé Hồng _ nhân vật chính trong trích đoạn "Trong lòng mẹ" của Nguyên hồng không những để lại cho người đọc bao niềm xót xa, thương cảm trước số phận tủi cực cùng tuổi thơ cay đắng của cậu bé Hồng mà còn gây ấn tượng mạnh mẽ