Văn Mẫu Lớp 8
Thuốc lá là một hiện tượng phổ biến nhất trong giới trẻ hiện nay, tật xấu đó có những sức hút ghê gớm dần dần sẽ tha hoá con người,con người bị nó ràng buộc và chi phối. Đầu tiên, do bạn bè xấu rủ rê hoặc do quá hiếu kì dùng thử cho biết
* Một số biện pháp giảm thiểu vấn đề sử dụng bao bì ni lông:
- Sử dụng nó khi thật cần thiết.
- Dùng bằng giấy, lá (gói, chứa thực phẩm).
- Nói những hiểu biết của mình về các tác hại khi dùng bao bì ni lông với bè bạn, gia đình, mọi người…
Nhắc đến danh lam thắng cảnh, những chốn có non nước hữu tình trên đất nước Việt nam ta khó lòng không nhắc đến vịnh Hạ Long. Cái tên ấy ai là người Việt nam cũng biết đến. Nó không chỉ đẹp trong hiện tại hay tương lai mà nó còn đẹp từ thời xưa trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm: "Con gà, ... Hạ Long thành thắng cảnh"
Hàng năm, cứ vào mùa thu, nhân vật "tôi" lại nhớ đến những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Sáng hôm ấy, trên con đường làng tới trường, "mẹ tôi" âu yếm tay "tôi" dẫn đi. Mọi điều xung quanh đều thay đổi, "tôi" không còn nô đùa như mọi ngày.
1. Mở bài
Trong cuộc sống tất cả mọi người đều mong muốn thành đạt, có vị trí trong xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Để vươn tới được mục đích ấy, ai cũng phải học tập để có kiến thức sau đó vận dụng vào cuộc sống. Vì vậy mối quan hệ giữa học và hành vô cùng gắn bó.
Bài tham khảo 1
Lão Hạc còn lại một mình với một mảnh vườn và một con chó vàng. Con chó ấy là của anh con trai tiếng lại, lão cưng chiều nó như con, luôn miệng gọi "cậu Vàng". Nhưng cuộc sống khốn khó, các lão bán chó tiếng dành mảnh vườn cho con dù vô cùng đau khổ, dằn vặt.
Câu chuyện nhờ vả một cách vòng vo, dài dòng mà lão khó nói, vì cây chuyện quá hệ trọng, vì trình độ nói năng của lão hạn chế. Nhưng đây là ý định lâu trong đầu của lão.Lão đã quyết 1 hướng giải quyết sự khó xử trong hoàn cảnh của mình như vậy. Ta thấy, lão là người cũng gọi là có tiền mà chịu khổ, lão tự làm lão khổ.
I. Mở bài:
- Đôi nét về tác giả, tác phẩm
II. Thân bài:
1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của người đi đường.
- Câu đầu mở ra ý chủ đạo của cả bài, đó là nỗi gian lao của người đi đường:
+ Được thể hiện một cách rất tự nhiên
Chúng ta biết Vũ Đình Liên - nhà thơ mới tiên phong cùng với Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông. . . chỉ với 2 bài Lòng ta là những hàng thành quách cũ và Ông đồ. Thơ ông là sự hội nhập, kết tụ và thăng hoa hai nguồn thi cảm: lòng thương người và niềm hoài cổ - như Hoài Thanh đã chỉ ra.
Chốn ngục tù không chỉ tăm tối, chật hẹp mà còn thiếu thốn đủ thứ, đặc biệt là những thứ cần thiết để người nghệ sĩ có thể thư thái thưởng thức vẻ đẹp của trăng:
"Trong tù không rượu cũng không hoa"
"Rượu", "hoa" vốn là những thứ cần có trong những buổi ngắm trăng đầy thi vị.
Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân.
1. Mở bài:
Giới thiệu quan điểm của Nam Cao về thái độ, cách ứng xử, đánh giá con người mang đậm chất nahan văn. Quan điểm đó thể hiện rất rõ qua cách nhìn nhận của các nhân vật trong truyện ngắn Lão Hạc về nhân vật cùng tên.
Tâm trạng của hổ: uất ức, buồn chán, bất lực, thất vọng trước số phận nghiệt ngã của bản thân mình. Nó nhớ về 1 quá khứ huy hoàng chốn sơn lâm hoang sơ bí ẩn cuộc sống không kém phần hiểm nguy, nó được làm bá chủ của muôn loài, được thét gào ''khúc trường ca dữ dội''.
Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng thân thuộc, những người dân chài mạnh khoẻ, cường tráng và đương nhiên không thể thiếu hình ảnh những người dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến
"Những ngày thơ ấu" là cuốn hồi kí của Nguyên Hồng. Tác phẩm chưa đầy năm tràm trang, khoang trên 2 vạn chữ, chia thành 9 chương: l, Tiếng kèn: 2, Chúa thương xót chúng tôi; 3, Trụy lạc; 4, Trong lòng mẹ; 5, Đêm Nô-en: 6, Trong đêm đông; Đồng xu cái: 8, Sa ngã: 9, Một bước ngắn.