Văn Mẫu Lớp 9

Nghị luận về vấn đề vi phạm trật tự an toàn giao thông

GỢI Ý Thân bài: 1, Giải thích: -Vi phạm trật tự an toàn giao thông là gì?  Bước 1: Giới thiệu trật tự an toàn giao thông là quy định, quy ước giao thông được đưa vào luật pháp quốc gia để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. => Bước 2: Giải thích vấn đề là làm trái với các quy định của nhà nước, luật giao thông.

Hãy giải thích vì sao bé Hồng cảm thấy vô cùng sung sướng, hạnh phúc khi được ngồi trong vòng tay dịu dàng của người mẹ

Hồng rất thương mẹ. Hồng hiểu nỗi lòng của mẹ. Do đó em tin thế nào cũng có lúc em cũng sẽ được gặp lại mẹ trở về. Và niềm tin cùa em đã không phải là vô vọng: Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: Mẹ ơi! Mẹ ơi!...

Cảm nhận nhận về đoạn thơ sau: "Dù ở gần con... Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con"

GỢI Ý Mở bài: Giới thiệu vài nét về tac giải và tác phẩm: -Chế Lan Viên (1920- 1989), tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị, lớn lên ở Nam Định. -Nổi tiếng từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 với tập thơ lãng mạn ''điêu tàn''. -Tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. Có nhiều đóng góp cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.

Trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua bài ''Hịch tướng sĩ''

Trần Quốc Tuấn tức hiệu là Hưng Đạo Vương đã viết "Hịch tướng sĩ" vào năm 1285, trước cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai, nhằm khích lệ, kêu gọi các tướng sĩ đứng lên đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

Thời gian có thể là vàng, thời gian có thể là gì sắt. Điều đó phụ thuộc vào mỗi người. Trình bày suy nghĩ của em về câu trên

GỢI Ý *Giải thích các từ khóa quan trọng - Thời gian là gì? ( Thời gian là khoảng được đo bằng đơn vị giờ, phút, giây. Được chia thành ngày/tháng/ năm / thế kỉ.. theo quy tắc 1 ngày có 24 giờ/ 1 giờ có 60 phút và 1 phút có 60 giây)

Từ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng xã hội

GỢI Ý - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đồng thời khái quát được trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng. Đối với đề bài này, có sự giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác để liên hệ với phần suy nghĩ. Mở bài có thể theo các cách khác nhau như so sánh với các tác phẩm khác cùng đề tài hay so sánh tác giả với lớp tác giả hoạt động cùng thời kì

Văn nghị luận - Suy nghĩ của em về lời dạy dỗ: "Tiên học lễ hậu học văn"

I. Mở bài: Đặt vấn đề - Nhân dân ta từ bao đời nay vốn coi trọng đạo lí. Ngay trong lĩnh vực học tập cũng vậy. - Hiện nay, ở hầu hết trường học, mỗi ngày bước qua cổng trường là người học sinh nhìn thấy ngay một hàng chữ lớn trước cổng trường: “Tiên học lễ, hậu học văn”.

Suy nghĩ của em về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình"

DÀN Ý 1. Mở bài: Con người ai cũng trải qua việc học, nhưng không phải ai cũng có ý thức xác định mục đích và mục đích đúng đắn của việc học. Mỗi thời đại, con người có mục đích học tập không giống nhau. Tổ chức UNESCO đã đề xướng... nhằm xác định mục đích học tập có tính toàn cầu.

Văn nghị luận - Suy nghĩ của em về học đi đôi với hành

I. Mở bài  Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích.

Viết bài văn nghị luận "rèn luyện sức khỏe với bản thân mỗi người"

Những người thường xuyên tập thể dục, dù là theo chế độ tập luyện cơ thể một cách chính thống hay chỉ là đi bộ đều đặn đều cảm thấy khỏe mạnh hơn, có suy nghĩ tích cực hơn về chính mình và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn. Không ai cảm giác về hạnh phúc trọn vẹn một khi họ không có đủ sức khỏe.

Văn nghị luận - Trang phục và văn hóa

Trang phục văn hóa đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người. Nó có thể nhận biết được nghề nghiệp, thẩm mĩ của mỗi người, góp phần thể hiện nhân cách con người, giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.

"Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố". Em có suy nghĩ gì về câu nói trên của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm

GỢI Ý 1. Giải thích ý nghĩa của câu nói Đời: được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp chỉ cuộc đời nói chung và cuộc đời mỗi con người nói riêng Giông tố: chỉ hiện tượng thiên nhiên dữ dội.

Cùng chung hoàn cảnh bị giam giữ trong ngục tù nhưng tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú có gì khác so với tâm trạng...

1. Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu luận điểm chung và khác nhau.... 2. Thân bài:  Luận điểm 1: Với "Cảnh Khuya", Hồ Chí Minh đã bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, đất nước rất tha thiết. Yêu thiên nhiên: - Mở các giác quan để cảm nhận thiên nhiên: + Thính giác: tiếng suối = tiếng hát xa (cảm nhận tinh tế)

Văn nghị luận - Học ở trường và học từ đời sống, cách sống nào quan trọng hơn?

GỢI Ý - Lí giải: + Học là gì? (là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại thông qua các hoạt động như đọc, được truyền thụ của thầy cô giáo, bạn bè, sách vở, các phương tiện truyền thống và ngoài đời sống với mục đích làm giàu vốn tri thức bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết, làm chủ cuộc đời)

Văn nghị luận - Nêu mối quan hệ giữa học và hành trong bài "học luận pháp"

Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm".