Văn Mẫu Lớp 10
I) Mở đoạn:
- Dẫn dắt để giới thiệu vấn đề: Một trong những truyền thống đạo lý và phẩm chất cao quý muôn đời của dân tộc ta là tình yêu thương. Tình yêu thương bao gồm sự đồng cảm và sẻ chia sẻ làm nên những điều kì diệu trong cuộc sống.
Nguyễn Du, một đại thi hào của dân tộc Việt Nam, ông sinh năm 1766 mất năm 1820, tên chữ là Tố Như. Quê ông ở Hà Tĩnh, ông được sinh ra trông một gia đình phong kiến quý tộc. Sống trong giai đoạn đồng tiền làm băng hoài đạo đức, đầy biến động, Nguyễn Du chứng kiến được rất nhiều cảnh đời bất công
Mỗi người chúng ta lớn lên trong những câu ca của mẹ của bà, được tắm táp trong những làn điệu dân ca mượt mà nhưng chất chứa cảm xúc của người xưa. Ca dao dân ca luôn là mạch nguồn tình cảm vô tận mà con người gửi gắm vào trong đó.
Dân tộc ta vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo. Để tỏ lòng tôn trọng, biết ơn thầy giáo và ghi nhận vai trò to lớn của thầy giáo đối với sự thành đạt của mỗi cá nhân, tục ngữ ta có câu:
Không thày đố mày làm nên
Nhưng cũng lại có truyền thống hiếu học. Không chỉ học thầy, chúng ta còn học bạn:
Học thầy không tầy học bạn
Hình ảnh của những người phụ nữ, ngày ngày vất vả, chịu đựng hi sinh miếng cơm manh áo cho chồng cho con những luôn mang trong mình những đức tính trong sáng, thiện tâm, giàu đức hi sinh. Nơi đó, ta không thể quên được hình ảnh những con cò thân gầy ngày ngày lặn lội.
...Lệ hoa nương tử đầy mặt, chẳng nói chẳng rằng, rưng rức khóc như mưa tưới hoa lê.
Uất ức một bụng kể cho ai, lòng đầy bi phẫn, chỉ đành ta với ta, trút bỏ tâm tình bên Hoàng Giang cuộn chảy.
Câu thơ trên trích trong bài Tổ quốc nhìn từ biển của Nguyễn Việt Chiến trong thời điểm năm 2014, Trung Quốc đưa dàn khoan và tàu chiến xâm phạm lãnh hải Việt Nam. Hai câu thơ nói lên sự trăn trở, lo lắng về tình hình biển đảo đang bị đe dọa bởi các thế lực xâm lăng và sự biết ơn với biển đảo quê hương.
Mở bài:
Nêu vấn đề và câu nói
Thân bài:
Dẫn dắt vấn đề và giải thích từ bỏ cuộc: Từ bỏ đi việc mà mình đang làm, hay từ bỏ đi ước mơ mà mình đang cố gắng thực hiện
Mở bài
Giới thiệu về việc làm của Hoàng Đức Lương và việc bảo tồn di sản văn học ngày nay.
Thân bài:
- Nêu khái niệm "di sản văn học" là gì?
- Thực trạng của di sản văn học nước ta bây giờ.
- Nêu những khó khăn về việc bảo tồn di sản văn học
Mở bài:
+Truyện có nhiều ý nghĩa (phản ánh hiện thực, ca ngợi những người trí thức dũng cảm …) nhưng trong đó chủ yếu nhất vẫn là nhằm đề cao nhân vật Tử Văn – đại biểu cho trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, yêu chuộng chính nghĩa, dũng cảm cương trực, dám đấu tranh chống cái ác, trừ hại cho dân.
Mở bài:
Đã bao giờ trong một cuộc cãi vã, bạn không thể kìm nén lời nói nặng nề? Nhưng bạn có biết rằng mình bị tổn thương thì người khác cũng sẽ vì câu nói ấy mà đau lòng chẳng kém? Chỉ cần đôi phút suy nghĩ cho vị trí của đối phương, chúng ta có thể xóa tan căng thẳng, làm dịu đi những mâu thuẫn đời thường.
- Thực trạng giáo dục:
+ Giáo dục-đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so với yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu.
Mở bài:
- Giới thiệu về bài báo này
- Giới thiệu vấn đề "Cách ứng xử của con người với con người"
Thân bài:
- Mỗi con người có 1 cách nhìn nhận khác nhau về cùng 1 sự việc
+ Trong bài báo, mỗi người có 1 cách nhìn nhận về sự việc khác nhau.
Mở bài
Có ai đó đã nói rằng :”Sinh ra trên đời là một việc hết sức đơn giản nhưng sống trên đời lại là một việc rất khó” .Quả thực , mỗi con người đều chọn cho mình một cách sống riêng. Tuy nhiên sống như thế nào để cuộc sống này thực sự có ý nghĩa? Đó là câu hỏi không phải ai cũng trả lời thấu đáo.
Ta đang sống trong một thế giới hiện đại – con người tiếp cận với khoa học kĩ thuật, vốn kiến thức trở nên vô hạn. Chúng đòi hỏi ở mỗi người chúng ta một trí nhớ tốt, một phương pháp học tốt. Nhưng trí nhớ con người là hữu hạn. Chính vì thế, một phương pháp học tốt là điều cần thiết - và quan trọng.