Văn Mẫu Lớp 10

Nhà bác học L. Pasteur đã từng nói: “Học vấn không có quê hương nhưng người có học vấn phải có Tổ quốc”. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến...

Tổ quốc chính là một trong số những từ thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con chúng ta. Phải chăng vì trong chúng ta đều có mang một giọng nói, một màu da, một văn hóa chung khiến chúng ta luôn tự hào về điều này. Có lẽ vì vậy nhà bác học L. Pasteur càng nhận thức rõ ràng hơn bao giờ hết: “Học vấn... Tổ quốc ”.

Văn nghị luận - Tuổi trẻ là nơi để ta thả mình vào những vấp ngã

Tại sao cứ phải là người trẻ mới là tuổi để ta thả mình vào những vấp ngã mà không phải là một độ tuổi chăm ngoan của thiếu nhi hay độ tuổi gìa giặn của tuổi già. Ở tuổi trẻ bạn có một sự trưởng thành nhất định mà ở độ tuổi thiếu nhi các bạn chưa có hay sự bồng bột nhiệt huyết mà người già còn thiếu

"Được lắng nghe là nhu cầu cần thiết của con người". Em hãy nêu suy nghĩ về ý kiến trên

I. Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận "Được lắng nghe là nhu cầu thiết yếu của con người" II. Thân bài: 1. Giải thích: - Lắng nghe là một trong những cách truyền tải thông điệp từ trái tim đến trái tim

Phân tích chí khí của người anh hùng Từ Hải trong Truyện kiều của Nguyễn Du

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện nội dung và nghệ thuật, xứng đáng là thiên tài văn học. Tác phẩm “Truyện Kiều” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông.

Phân tích bài Trao duyên, tác giả Nguyễn Du

Gợi ý - Hoàn cảnh của Kiều: + Gia đình gặp tai biến, thân là chị cả, Kiều quyết định bán mình chuộc cha và em. Kiều đã quyết định trao duyên lại cho Thúy Vân. + Thúy Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân: - Lời nói và hành động của Kiều: + Thể hiện sự sắc sảo trong cách dùng từ ngữ

Phân tích bài Trao duyên sau khi Kiều trao duyên cho Vân của Nguyễn Du

Gợi ý - Khi duyên đã trao cho Thuý Vân, tức là mất Kim Trọng, Kiều thấy cuộc sống hạnh phúc của mình đến đây là chấm dứt, nàng chuyển sang thương mình. Nghĩ đến tương lai, Kiều chỉ còn tưởng đến cái chết.

Bằng trí tưởng tượng của mình. Viết một đoạn văn ngắn miêu tả gương mặt của Thúy Kiều trong đêm trao duyên

Trong niềm đau đớn của bản thân, Thúy Kiều cố gắng phân bày với em việc tại sao mới có lý do cậy nhờ ngày hôm nay Nàng kể về mối tình nồng thắm của mình với Kim Trọng vừa mới chớm nở nay đã phải lụi tàn vì hoàn cảnh gia đình.

Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Mở bài: - Giới thiệu vài nét đặc sắc nhất về tác giả, tác phẩm và vị trí của đoạn tích. - Dẫn dắt đặt vấn đề (theo yêu cầu đề ra). Thân bài: - Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" trích trong "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Tác giả: Đặng Trần Côn sinh ra Hà nội. + Tác phẩm : tình cảnh lẻ loi người chinh phụ viết về cảnh và tâm trạng người phụ nữ phải sống trong cô đơn, buồn khổ, trong thời gian đợi chồng đi đánh giặc trở về, không có tin tức.

Phân tích cảnh tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong bài Chinh phụ ngâm

1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm 2. Thân bài: - 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ - Người thiếu phụ sống trong cuộc sống tội nghiệp, đáng thương, nỗi cô đơn, khắc khoải - Người thiếu phụ rơi vào sự thất vọng, tuyệt vọng của nỗi buồn đau, cô lẻ

Phân tích bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên tác giả Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.

Nghị luận văn học chuyện Chức phán sự đền tản viên của Nguyễn Dữ

- Người xưa từng răn dạy rằng "cây ngay không sợ chết đứng", "ở hiền thì gặp lành". Những người chính trực, ngay thẳng thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp. Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng vô cùng phong phú, Nguyễn Dữ đã viết Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.

Dàn ý bài chuyện Chức phán sự đền tản viên, tác giả Nguyễn Dữ

Mở bài: – Giới thiệu tác giả: Nguyễn Dữ một người tài giỏi ông thi đỗ đạt và ra làm quan nhưng chưa được một năm thì ông lui về ở ẩn. – Tác giả cuốn Truyền kì mạn lúc được viết bằng chứ Hán

Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

1. MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. THÂN BÀI Phần 1: Việc nhân nghĩa...chứng cứ còn ghi: Nêu luận đề chính nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Việt Nam: Nền văn hiến, phong tục, lịch sử, chế độ riêng

Hãy thuyết minh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được nói đến trong bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là ánh “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào.