Dàn ý bài chuyện Chức phán sự đền tản viên, tác giả Nguyễn Dữ

Mở bài:

– Giới thiệu tác giả: Nguyễn Dữ một người tài giỏi ông thi đỗ đạt và ra làm quan nhưng chưa được một năm thì ông lui về ở ẩn.

– Tác giả cuốn Truyền kì mạn lúc được viết bằng chứ Hán

– Chuyện chức phán sự ở đền Tản viên đề cao tinh thần hiệp sĩ, anh hùng cương trực đồng thời tác giả còn thể hiện vào niềm tin công lý, chính nghĩa sẽ thắng gian tà.

– Phê phán xã hội phong kiến bất công

bài chuyện Chức phán sự đền tản viên

Thân bài

- Tóm tắt cốt truyện:

+ Ngô Tử Văn một người anh hùng với đức tính dũng cảm, cương trực, người đi theo lẽ phải.

+ Mở đầu là màn châm lửa đốt đền của Ngô Tử Văn, chàng muốn đánh đuổi gian tà luôn gây nhiễu nhân dân đem tai họa đến cho dân chúng.

+ Thổ công báo mộng cho Ngô Tử Văn biết sự thật về kẻ cướp ngôi đền và những tội ác hắn gây ra.

+ Hành trình Ngô Tử Văn đốt đền, đối thoại với hồn ma tướng giặc và khi xuống địa phủ gặp Diêm Vương bị đầy đọa

+ Cuối cùng công lý cũng chiến thắng gian tà, Ngô Tử Văn chứng minh được tội ác của tên ma giặc và được quay lại trần thế.

– Phẩm chất tốt đẹp của Tử văn:

* Không làm ngơ trước cái xấu, cái ác:

+ Đứng trước cảnh ngộ nhân dân bị quấy rối, đời sống khó khăn, cực khổ Ngô Tử Văn đã trừng trị tên hùng thần bằng cách đốt cháy ngôi đền khiến hắn không thể tác oai tác quái. Chàng tắm gội sạch sẽ, cúng vái trời đất rồi châm lửa đốt đền

-> Hành động chứng tỏ chí khí anh dũng, không sợ gian tà

+ Hàng động đốt đền của Ngô Tử Văn khiến mị người khiếp sợ trong khi người dân nơi đây luôn phải thờ kính không dám phạm lỗi. Chuyện đốt đền tà của chàng đã xuất hiện ngay đầu truyện đã khiến tình thế gay cấn, thu hút người đọc.

– Cuộc đối thoại đôi co với hồn ma tên tướng giặc:

+ Điều đặc biệt của chi tiết này là sự đối thoại giữa người và ma, giữa thật và ảo

-> Sử dụng yếu tố kì ảo làm tăng tính li trì của cốt truyện

Chức phán sự đền tản viên

+ Ngô Tử Văn bị hồn ma ám khiến trong mình khó chịu, đầu lảo đảo, bụng run run, rồi nổi lên mọt cơn sốt nóng sốt rét

+ Chàng nửa tỉnh nửa mơ linh hồn như đã bị bắt xuống địa phủ, chàng đang ở thế giới mong manh giữa sự sống vs cái chết.

– Cảnh dưới âm phủ: Tử Văn bị kết tội không được phép thanh minh bị quỷ sứ lôi đi giam giữ.

– Cảnh Tử Văn phản ứng mãnh liệt chứng minh tội ác của tên hồn ma làm nhiễu dân,hắn khiên cho dân chúng sống không bằng chết.

– Mâu thuẫn lên đỉnh điểm Tử Văn quyết đoán để lật tôi khẳng định bằng lời: “thông báo cho Diêm vương biết lai lịch đen tối của hắn, lại còn cứng cỏi khẳng định rằng: Nếu nhà vua không tin lởi tồi, xin đem tư giấy đến đền Tàn Viên để hỏi; không đúng như thế, tôi xin chịu thêm tội nói càn”

– Cái kết Diêm Vương nhận ra ai đúng ai sai sau đó phán quyết trừng trị gian tà một cách đích đáng: truyển lệnh lấy lổng sát chụp vào đầu, khẩu gỗ nhốt vào miệng, rồi sai bỏ vào ngục cừu u. nơi giam giữ và trừng phạt những kẻ lúc còn sống gây nhiều tội ác.

– Đời sống của Ngô Tử Văn sau khi quay lại trần thế.

Kết luận

– Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên có cấu trúc giống một vở kịch ngắn với đầy đủ giai đoạn, tình huống, mâu thuẫn…

– Sử dụng các hình ảnh biểu tượng, hàm súc, ý nghĩa, nhân vật được khắc họa rõ nét qua hành động.

– Đây là áng văn chương hay nhất trong Truyền kì mạn lúc được lưu lại đến muôn đời sau.

Leave a Reply