Văn Mẫu Lớp 11
Mùa xuân thời điểm vạn vật tưng bừng, náo nức, đua nhau tô điểm, khoe sắc thắm trên mọi nẻo đường. Càng về xuân, tôi càng nge được những vần thơ hay, lai láng, nhiều tâm tư ẩn mình đến lạ, tôi tưởng như mình là một trong những nhân vật đó.
Có lẽ, hiệu ứng đám đông là cụm từ thường được mọi người nhắc đến khi nhiều người cùng thực hiện một công việc, với một thái độ giống nhau. Chúng ta có ta có giải thích rằng đây là một hiện tượng mà trong đó cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ, lời nói, thái độ
A. Mở bài
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, còn mấy ai mà biết đến tình thương yêu con người. Họ sống một cách vụ lợi và chỉ biết đến riêng mình mà thôi. Nhưng ngày xưa, con người với con người gần gũi với nhau và sống rất tình cảm.
- Dẫn dắt: Tóm tắt câu chuyện và khái quát vấn đề cần nghị luận
Câu chuyện ngắn gọn mà ý nghĩa đã truyền tải đến chúng ta thông điệp quý giá: phải biết nuôi dưỡng, ấp ủ ước mơ và khát vọng của mình. Cũng như hạt giống, rồi một ngày nó sẽ trở thành vườn cây cối cho hoa thơm quả ngọt
Gợi ý bài
- “Eo óc” là âm thanh thưa thớt trong một không gian rộng lớn, hiu quạnh có cảm giác tang tóc, tang thương đã bộc lộ sâu sắc nỗi chán chường của chủ thể trong đêm thâu.
- Từ láy “phất phơ” đã biểu đạt một cách tinh tế dáng điệu võ vàng của người chinh phụ
I. Mở bài:
Dẫn dắt về văn học dân gian
II. Thân bài:
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
- Được đúc kết từ thực tiễn cuộc sống của cộng đồng 54 anh em
- Là kho tri thức được cập nhật thường xuyên và được gìn giữ qua nhiều thế hệ dưới nhiều hình thức khác nhau
* Nhìn tổng quát, có thể thấy văn học Việt Nam trải qua hai thời kỳ lớn: văn học trung đại và văn học hiện đại.
- Văn học trung đại: Tồn tại chủ yếu từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX, là thời đại văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
1. Thần thoại
+ Hình thức văn xuôi tự sự
+ Thường kể về các vị thần nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên; thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của người Việt cổ.
I - Mở bài:
Bạn là Nhi, bản thân đã bước vào lớp 10, bạn có suy nghĩ hoặc cảm nhận gì mới lạ, khác hẳn khi mới bước vào lớp 1, lớp 6? Có kỷ niệm cũ nào làm bạn chợt xao xuyến? Và đừng quên vài dòng viết về những điều mới mẻ và thú vị ở trường mới nhé.
Có lẽ, trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thì mùa thu thường gợi cảm hứng cho thi ca, nhạc họa nhiều nhất. Ta có thể bắt gặp chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến, "Tiếng thu" của Lưu Trọng Lư hay "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu... và cũng viết về đề tài mùa thu, nhà thơ Hữu Thỉnh với thi phẩm "Sang thu"
* Mở bài:
- Dẫn ý vào đề:
“Thân em như con hạt đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay”
Câu ca dao trên là lời than thở của ngươì phụ nữ xưa kia về số phận hẩm hiu mà họ phải cam chịu trong một xã hội bất công.
(A) Mở bài:
Chọn một câu ca dao, câu nói, câu hát...về mẹ để vào đề (mở bài gián tiếp):
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
"Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào...".
Tình mẹ như núi cao, biển rộng, sông sâu. Mẹ lớn lao mà gần gũi và yêu thương biết mấy
(A) Mở bài:
- Mỗi mùa có một nét đẹp riêng và người ta thường hay xao xuyến nhất ấy là vào lúc giao mùa.
- Thời khắc ấy thường diễn ra những biến đổi tinh vi không chỉ ở thế giới của thiên nhiên mà còn ở cả thế giới của con người.
– Quê hương, chỉ cần nghe hai tiếng thân thương đó thôi trong mỗi con người chúng ta đều cảm thấy thiêng liêng, cao cả. Tình yêu quê hương đất nước luôn hiện hữu trong mỗi người con chúng ta, chảy trong huyết quản chúng ta. Yêu quê hương chúng ta cần thể hiện nó bằng những hành động cụ thể
Mở bài:
Hai Đứa Trẻ là tác phẩm nổi tiếng của Thạch Lam, trong đó bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện nghèo nổi lên làm nổi bật thêm về chủ đề, nội dung của chính tác phẩm.
Thân bài:
+ Khung cảnh của bức tranh thiên nhiên phố huyện mang những vẻ đẹp mộc mạc, chứa chan nhiều giá trị trong cuộc sống.