Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân với những trang anh hùng dũng liệt hiện lên dưới một 1 lớp ngôn ngữ dân tộc thuần khiết và chuẩn mực, luôn cố gắng hết sức mình để làm sống dậy một thời quá khứ rực rỡ. Và dường như cảm thấy mình không đủ sức. Nguyễn Tuân kéo cả những nhân vật của mình theo khuynh hướng ấy.

Phân tích bi kịch của Chí Phèo (bị tha hóa, bị từ chối làm người) trong truyện Chí phèo tác giả Nam Cao

I. MỞ BÀI Nam Cao là đại biểu ưu tú của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông là cha đẻ của những tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và cũng là kiệt tác của văn học hiện thực phê phán.

Nêu ý kiến của anh (chị) về chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ. Theo anh (chi), đó là một câu chuyền về một ngày tàn, một phiền chợ tàn và những cuộc...

Là một tác giả nổi bật trong Tự Lực văn đoàn nhưng nhiều tác phẩm của Thạch Lam khiến các nhà phê bình băn khoăn không biết nên xếp vào khuynh hướng nào: lãng mạn hay hiện thực. Đó là các tác phẩm lấy đề tài từ cuộc sống nghèo khổ,

Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí phèo từ sau khi gặp Thị nở cho đến khi chết trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

I. Mở bài. Có những nhân vật văn học đã từng trang sách bước thẳng ra giữa cuộc đời và sống sâu sắc, bền lâu trong lòng người đọc. Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là một nhân vật như thế. Nhờ Chí Phèo, ta nhớ đến cái tiếng chửi điên khùng, những vụ rạch mặt ăn vạ tóe máu

Phân tích tâm trạng và hành động của chí phèo khi bị cư tuyệt làm người trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

Nam Cao viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX, là một nhà văn có tấm lòng đôn hậu, chứa chan tình yêu thương. Những trang văn của Nam Cao thường viết về người nông dân thấm đượm tình cảm nhân đạo sâu sắc.

Phân tích bi kịch bị tha hóa của nhân vật Chí Phèo của Nam Cao

Có ý kiến cho rằng: Nếu không viết: “Chí Phèo”, Nam Cao đã để lại cho Văn học Việt Nam một khoảng trống lớn. Chí Phèo là tác phẩm đầu tay của Nam Cao trình làng với bạn đọc, ngay từ khi xuất hiện nó đã trở thành một vấn đề, một kiệt tác của trào lưu văn học hiện thực.

Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân

Vang bóng một thời là tác phẩm được xem gần tới sự toàn thiện toàn mỹ đã khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa uyên bác. Chữ người tử tù là một trong những tác phảm làm nên tên tuổi của Nguyễn Tuân.

Văn nghị luận - Tản Đà là giới thiệu về cuộc sống của những người làm văn như thế nào

Thật khó có thể tìm một nhân vật trí thức có tài năng cũng như vị trí vô cùng đặc biệt như Tản Đà. Nhìn vào trường hợp thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu, chúng ta ngẫm nghĩ được khá nhiều vấn đề mang tính lý luận của văn chương Việt ở buổi giao thời chuyển từ bút lông sang bút sắt.

Thuyết minh về thiên tai quê em (thuyết minh về lũ)

I. Mở bài: Giới thiệu khu vực bạn sống. Miền nào? Đặc trưng của thiên tai? II. Thân bài: - Cảnh tượng trong cơn bão: + Khi bão đã ập đến bầu trời trở nên u tối.  + Gió quay cuồng, gào rít.  + Cây cối ngả nghiêng rồi nạp mình thành những cơn gió xoáy.

Có ý kiến cho rằng: "Nhìn thấy cái khác thường trong cái bình thường và trong cái khác thường nhìn thấy cái bình thường - đó là phẩm chất của những...

1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm “Vợ nhặt”: Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông là cây bút “một lòng đi về với đất với người, với thuần hậu nguyên thủy ở nông thôn Việt Nam”.

Trong lớp có bạn cho rằng: "Không kết bạn với những người học yếu". Anh (Chị) hãy bác bỏ quan niệm đó

Quan điểm này không đúng, xét cho cùng nếu không ai chơi với bạn học yếu thì các bạn ấy biết dựa vào đâu? Các bạn ấy sẽ chơi với ai? Hay chơi với các bạn còn yếu kém hơn mình để rồi tụt dốc học tập giảm sút rơi vào các tệ nạn xã hội?

Phân tích nét cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang ở khổ cuối

Gợi ý bài Trước hết xác định được hai nét chính  - Về nét cổ điển:  + Sử dụng chất liệu thơ cổ + Sử dụng nghệ thuật đối thường gặp nhấn mạnh thân phận con người giữa dòng đời vô tận + Mượn ý thơ của Thôi Hiệu

Phân tích bài Thương vợ tác giả Trần Tế Xương

Trần Tế Xương (1870-1907) thường gọi là Tú Xương quê ở Nam Định,ông sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo,cuộc đời ông lận đận trong con đường thi cử.Ông để lại cho đời hơn 100 bài thơ thuộc nhiều thể loại,trong đó phải kể đến “Thương vợ”.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thạch Lam là một cây bút tài hoa, xuất sắc của nền văn học Việt Nam Truyện của Thạch Lam luôn có sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn. “Hai đứa trẻ” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Thạch Lam.

Phân tích cảnh phố huyện lúc chờ tàu của chị em Liên qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thạch Lam là một cây bút tài hoa, xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Truyện của Thạch Lam luôn có sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn. “Hai đứa trẻ” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Thạch Lam.