Văn Mẫu THCS

Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

HƯỚNG DẪN I. MỞ BÀI Cách 1: (giới thiệu tác giả) Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm! Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa. Đó là Huy Cận của “thuở xưa” khi đang là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Thơ ca của tác gia chất chứa nỗi u hoài cho kiếp nhân sinh.

Phân tích ba khổ đầu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

Xe ta quý ta yêu Ôi chiếc xe đồng chí Cùng ta lăn sớm chiều Cùng ta đi đánh Mĩ. (Bài ca lái xe đêm - Tố Hữu) Trong cuộc trường chinh chống Mĩ để giải phóng quê hương, giành độc lập, tự do cho dân tộc, người chiến sĩ giải phóng quân đã trở thành nhân vật trung tâm, hội tụ những gì cao đẹp nhất

Văn nghị luận - Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính hữu

Anh vẫn hành quân Trên đường ra chiến dịch Nẻo đường quê anh bước Trăng non ló đỉnh rừng. Trong cuộc trường chinh chống thực dân Pháp, cả dân tộc đã đứng lên để quyết giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

Văn nghị luận - Đồng chí của Chính Hữu

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây, nhân dân cả nước đã tự nguyện, anh dũng chiến đấu để làm nên nhiều chiến công hiển hách. Hình tượng người nông dân mặc áo lính đã đi vào thơ, đẹp như bài ca “không bao giờ quên”.

Truyện Lục Vân Tiên... Hãy kể lại... và phát biểu suy nghĩ của em về những điều cơ bản Nguyễn Đình Chiểu muốn nói trong cuộc đấu tranh giữa thiện và...

Truyện Lục Vân Tiền là một truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa hai loại người chính nghĩa và phi nghĩa. Những việc làm và ý nghĩ của họ mâu thuẫn với nhau, đối chọi nhau, đấu tranh với nhau.

Trong Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu viết: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Em hãy bình luận câu thơ trên

Hơn một trăm năm nay, có biết bao nhiêu người ưa thích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên, vì trong đó, có những nhân vật đã sống và hành động theo một phương châm cao quý được tác giả bộc lộ qua câu thơ sau đây: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.

Văn nghị luận - Một bài thơ của bà Thanh Quan

Trong những nhà thơ phụ nữ ngày trước của ta, sau Hồ Xuân Hương, người có phong cách rõ ràng nhất là bà Thanh Quan. Cho đến nay, thơ bà Thanh Quan mà chúng tă có không nhiều. Mà trong đó, có một số bài không biết của bà hay của người khác.

Trong bài Một bài thơ của bà Thanh Quan của Tế Hanh, có một nhận xét như sau: “Trong bài Qua Đèo Ngang: Dừng... ta với ta. Hai câu này vừa kết thúc...

- Qua Đèo Ngang là một bài thơ Đường luật trữ tình đặc sắc và tiêu biểu của Bà Huyện Thanh Quan, một nhà thơ nữ ở nửa đầu thế kỉ XIX. - Như nhận xét của Tế Hanh, hai câu kết của bài thơ là hai câu xuất sắc nhất trong bài thơ: “Trong bài Qua Đèo Ngang... một chân trời cảm xúc mới”.

Phân tích bài thơ Đề đền sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương để thấy rõ đó là một trong những bài thơ độc đáo về giá trị tư tưởng và nghệ thuật

Sầm Nghi Đống là một tướng trong đội quân xâm lược nhà Thanh do Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh sang đánh nước ta. Mùa xuân 1789, khi vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long, sầm Nghi Đống đang trấn thủ ở đồn Ngọc Hồi bị đánh tan tành

Trong bài Bánh trôi nước nhà thơ Hồ Xuân Hương đã khẳng định: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn / Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Em hiểu hai câu thơ trên như...

Bài Bánh trôi nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương là một trong những bài thơ nổi tiếng của bà. Bài thơ tả thực cái bánh trôi mà hàm ý ẩn dụ nói về người phụ nữ: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Chuyện người con gái Nam xương kể rằng Trương Sinh hết hạn lính trở về, đứa con nhỏ của chàng vừa học nói, ... Hãy bình luận về cái hay của tình tiết...

1. Dẫn câu nói của đứa trẻ. 2. Cái nghe như thật và cái vô lí trong câu nói của đứa trẻ: - Nghe như thật: “có một người đàn ông đêm nào cũng đến...”. Điều này làm sôi máu ghen tuông của Trương Sinh.

Binh luận về câu trả lời của Mác với con gái: "Màu sắc mà cha yêu thích? - Đỏ"

Người ta nói rằng: “Màu sắc và mùi vị, mỗi người một ý thích”. Có hề gì khi người này thích mứt mơ, người khác lại thích mứt dâu, đó chẳng qua là chuyện khẩu vị. Chẳng ai có thể chứng minh được thứ mứt này ngon hơn thứ mứt kia.

Em hãy bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước thì thương nhau cùng

Đất nước ta được tồn tại và phát triển, con người Việt Nam được ấm no, hạnh phúc một phần cũng nhờ truyền thống đoàn kết từ xưa đến nay của dân tộc ta. Người dân Việt Nam đã cùng nhau đứng lên hợp lực để chống lại bao gian nguy, bao khó khăn, tai biến mới phát triển vả tồn tại đến ngày nay.

Đã từ lâu nhân dân ta rút ra kết luận: Có làm thì mới có ăn / Không dưng ai dễ đem phần đến cho. Em hãy bình luận câu tục ngữ trên. Trong xã hội chủ...

Trong sản xuất, từ xưa đến nay, vẫn tồn tại mối quan hệ khăng khít giữa lao động và hưởng thụ, giữa làm và ăn. - Trong xã hội ngày xưa cũng như ngày nay, vẫn có người muốn hưởng thụ nhiều mà không muốn lao động vất vả, muốn ăn ngon mà không chịu bắt tay làm.

Bàn về tình bạn, nhà văn Ni - cô - lai Ô - xtơ - rôp - xki nói: "Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải...

- Ngoài tình mẹ con, tình thầy trò, thì tình bạn là một nhu cầu rất lớn của con người sống trong xã hội. - Nhân dân ta đã có những câu ca dao rất hay, rất đẹp về tình bạn: Bạn về có nhớ ta chăng? Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời.