Em hãy phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

A - Mở bài:

"Trường Sơn Đông nắng Tây mưa / Ai chưa đến đó như chưa rõ mình" . Đã có một thời Trường Sơn là thế. Chẳng ai ngờ con đường Trường Sơn nhừ nát vì mưa bom bão đạn lại trở thành điểm hẹn cho rất nhiều văn nghệ sĩ. Lê Minh Khuê đã đến với Trường Sơn và mảnh đất huyền thoại này đã để lại có bà những văn phẩm cực kỳ đẹp đẽ. Nổi bật trong số đó là thanh niên xung phong, ở đó bà đã xây dựng thành công vẻ đẹp của con người trong Chiến tranh, tiêu biểu là Phương Định

Ai chưa đến đó như chưa rõ mình

B - Thân bài

I - Sự xuất hiện

- Là nhân vật chính

- Là thành viên của tổ nữ... .(nói rõ hoàn cảnh sống ở cao điểm)

=> Chiến tranh là một dạng sống bất thường. Nó là thứ lửa giúp ta phân biệt rõ vàng hay là thau, cao cả hay thấp hèn. Trong chiến tranh khộng có chỗ cho sắc màu trung tính. Đặt nhân vật Phương Định vào bối cảnh lịch sử đầy khắc nghiệt này, Lê Minh Khuê đã để nhân vật tỏa sáng phẩm chất anh hùng.

II - Phân tích

1. Ngoại hình

...

2. Phẩm chất

a) Anh hùng

- Cũng như bao thanh niên thời đó, sớm xác định lý tưởng cho mình

- Sống ở cao điểm

- Cảnh phá bom

=> Lê Minh Khuê đã tập trung miêu tả diễn biến tâm lý của Định lúc phá bom. Tâm lý ấy không phức tạp, nó đơn giản xuôi chiều bở nhân vật đã chấp nhận hi sinh tất cả, miễn thông xe thông đwòng cho các đoàn quân kịp giờ ra mặt trận. Trên cao điểm Định jống như một ngôi sao xa xôi

Trường Sơn Đông nắng Tây mưa

b) Hồn nhiên mơ mộng giàu cảm xúc

- chiến tranh đưa Phương Định trở thành anh hùng nhưng không làm mất đi ở cô gái Hà nội nét hồn nhiên lạc quan

+ Trong tiếng máy bay nạo vét sự yên lặng của rừng núi, cô vẫn để mình ngân nga trong tiếng hát...

+ Ý thức vẻ đẹp của mình : soi gương...

+ Yêu thương gắn bó với đồng đội...

- Tâm hồn tinh tế mơ mộng. Chỉ một trận mưa đá cũng nhớ mẹ, nhớ Hà nội, nhớ ô cửa sổ nhìn ra con phố nhỏ trồng nhiều cây xanh....Đó khộng phải sự yếu mềm mà là những rung động rất người, cho Định thêm sức mạnh để chiến đấu, chiến thắng trở về

C - Kết bài

- Lê Minh Khuê đã đặt Phương Định vào bối cảnh chiến tranh với tình huống thử thách giữa sống và chết, Kthác diễn biến tâm lý nhân vật trong cảnh phá bom để làm rõ cái vĩ đại xem lẫn cái bình dị đời thường của nhân vật. Phương Định là con người lý tưởng, được xây dựng bằng ngòi bút lý tưởng hóa với cảm hứng lãng mạn cách nạng

- Phương Định là đại diện tiêu biểu cho hàng vạn nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn. Qua nhân vật này tác giả khộng chỉ ngợi ca hào khí lãng mạn của tuổi trẻ Việt Nam trên đường Trường Sơn mà còn khơi gợi ý thức trách nhiệm với tổ quốc ở mỗi người

Leave a Reply