Văn Mẫu Lớp 11

Bàn về tính trung thực của học sinh thời nay trong học tập và thi cử

DÀN Ý A. Mở bài - Khẳng định trung thực là một trong những đức tính tốt đẹp và cần thiết trong cuộc sống. - Bản thân bạn là học sinh, bạn thấy trung thực cần thiết cho việc học tập và hình thành nhân cách của chính bản thân bạn thế nào?

Nghị luận văn học: Một trong những biểu hiện của hồn thơ Xuân Diệu là tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt. Hãy chứng minh nhận...

Ý chính trong bài: Có lẽ chỉ có Xuân Diệu với một tình yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt say mê mới có thể táo bạo và tạo được sự thăng hoa cảm xúc tới mức này. Không còn là ôm, là riết nữa mà là cắn.

Nghị luận văn học: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Hàn Mặc Tử

Ý chính trong bài: Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh về xứ Huế, bức tranh ấy được vẽ bằng hoài niệm nhuốm đầy tâm trạng, những hình ảnh giản dị nhưng đầy sức biểu cảm vẫn gợi lên hình ảnh về một xứ Huế thơ mộng

Suy nghĩ về bài học mà em rút ra được từ những lời khuyên sau đây của Khổng Tử: ''Người quân tử có 3 điều phải nghĩ: (1) Lúc nhỏ nếu chẳng học thì khi...

Đề bài: Suy nghĩ về bài học mà em rút ra được từ những lời khuyên sau đây của Khổng Tử: Người quân tử có 3 điều phải nghĩ: 1) Lúc nhỏ nếu chẳng học thì khi lớn ngu dốt chẳng làm được gì 2) Lúc già yếu nếu không đem những gì mình biết để dạy người thì qua đời chẳng ai thương tiếc

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

Nhắc đến nhà thơ Anh Thơ người độc giả lại nhớ về hình ảnh một nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơ Việt Nam hiện đại. Tuổi thơ êm đềm đã từng gắn liền với đồng ruộng cánh cò quê hương sớm chiều mưa hay nắng,

Trình bày suy nghĩ, quan niệm của em về lòng biết ơn

DÀN Ý I. Mở bài: Xưa nay truyền thống "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "uống nước nhớ nguồn" đã trở thành truyền thống tốt đẹp bao đời nay. Lòng biết ơn - đó là một phạm trù khá rộng lớn.

Suy nghĩ, quan niệm của anh (chị) về lòng biết ơn

DÀN Ý 1/ Thế nào là lòng biết ơn? - Là sự trân trọng, nâng niu những điều mà người khác làm cho mình - Là một phẩm chất đạo đức đẹp, thể hiện nét đẹp trong truyền thống văn hóa của con người Việt Nam, là biểu hiện của một nếp sống đẹp

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Nguyễn tuân (1910 - 1987), một nhà văn lớn một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp với tài viết truyện ngắn, ông đã có đóng góp không nhỏ cho nền văn học việt nam hiện đại và nói đến ông không thể quên đi tác phâm”vang bóng một thời”

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Thu điếu của tác giả Nguyễn Khuyến

Nhà thơ nguyễn khuyến hiệu là quế sơn quê ở Nam Định, là người đỗ đạt cao nhưng với cốt cách thanh cao cùng tấm lòng yêu nước thương dân nên phần lớn cuôc đời ông là dạy học và sống an nhàn nơi quê nhà.

Việt Nam đang phải đối mặt vấn nạn tai nạn giao thông, các bạn làm gì để giảm bớt vấn nạn đó?

DÀN Ý Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.

Suy nghĩ của anh (chị) về phong trào ủng hộ quỹ vì người nghèo

DÀN Ý - Trước tiên bạn phải giải thích được phong trào quỹ vì người nghèo là gì? Đó là nơi mà những tấm lòng lòng cao cả có thể giúp đỡ, chia sẻ với những người gặp khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Thương vợ của tác giả Trần Tế Xương

Trần tế xương là một nhà thơ nam định, sinh ra trong khoảng thời gian đầy biến động khi triều nhà nguyễn bị mục ruỗng trầm trọng, đất nước bị khóa trong vòng lệ thuộc và nhân dân khổ cực bao điều

Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm "học đi đôi với hành"

Trước tiên ta cần hiểu rõ thế nào là "học đi đôi với hành"? "Học" ở đây là học lý thuyết - những kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô mỗi ngày. "Hành" là thực hành, ứng dụng lý thuyết trên vào cuộc sống hằng ngày.

Bày tỏ ý kiến của anh (chị) về phương châm "học đi đôi với hành"

DÀN Ý * Giải thích Học là lĩnh hội kiến thức. Hành là thực hành, là vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội vào thực tế để trở thành một kỹ năng phục vụ có hiệu quả cho cuộc sống, cho công việc...

Nghị luận văn học: Phân tích cái ngông trong Hầu trời của Tản Đà

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trong văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Tản Đà được coi là dấu gạch nối giữa hai thế kỉ, là nhịp cầu bắc ngang dòng thơ mới và thơ cũ.