Văn Mẫu THCS

Qua bài cô bé bán diêm thì bạn có suy nghĩ gì về tình người ở bài này

Chắc chắn rằng ai đã từng đọc truyện “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-déc-xen sẽ có những xúc động và thổn thức riêng sau khi gấp trang sách lại. Có lẽ người đọc xót xa cho một thân phận, một kiếp người ngắn ngủi mang theo nhiều khát khao bình dị

Em hãy Đóng vai anh Dậu kể lại chuyện Tức nước vỡ bờ

Cháo chín, vợ tôi bắc ra nhà múc ra mâm bát la liệt rồi quạt cho chóng nguội. Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình. Tiếng chó sủa ầm ĩ.

Đóng vai chị Dậu kể lại chuyện Tức nước vỡ bờ

Gia đình tôi vốn thuộc dạng cùng đinh nghèo túng nhất cái làng này, đã không có đủ cơm ăn áo mặc, lại thiếu nhà nước một suất sưu…Mấy hôm nay tôi phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm tiền nộp thuế cho chồng – anh Dậu

Bạn hãy phân tích nhân vật chị Dậu trong "tức nước vỡ bờ"

1. Mở bài "Mặc dù gặp nhiều đau khổ và bất hạnh, người nông dân trước CMT8 vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình". Đó là điểm sáng trong những sáng tác về người nông dân của các nhà văn trong những năm 1930-1945.

Anh/ chị hãy phân tích nhân vật chị Dậu trong "tức nước vỡ bờ"

Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930 - 1945. Viết về nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, tiểu thuyết “Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc

Em hãy phân tích nhân vật chị Dậu trong "tức nước vỡ bờ"

Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893 – 1954) là ta nhớ đến tiểu thuyết Tắt đèn, là ta nghĩ đến thân phận chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng, thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào

Phân tích nhân vật chị Dậu trong "tức nước vỡ bờ"

Gợi ý bài: * Dẫn chứng về tình yêu thương chồng con của Chị Dậu Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trước hết là vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng, thương con.

Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, Binh Tư có rất nhiều suy nghĩ. Em hãy kể lại tâm trạng của Binh Tư trước cảnh lão chết

Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh mình sang nhà lão Hạc: + Khi đang ngồi đan chiếc rổ thì nghe thấy bước chân chạy rầm rập sang nhà lão Hạc. + Mình cũng chạy sang xem thế nào.

Dựa vào văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ, hãy kể lại câu chuyện về con hổ ở vườn bách thú

Nhớ rừng mượn lời con hổ bị giam cầm trong vườn thú để bộc lộ tâm sự của chính tác giả Thế Lữ. Toàn bài thơ xoay quanh tâm sự của con hổ. Sự chán ghét thực tại tầm thường, giả dốì được thể hiện thông qua hình ảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt

Dựa vào văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ, bạn hãy kể lại câu chuyện về con hổ ở vườn bách thú

Nhớ rừng là một bài thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Nó cũng là một bài in được dấu ấn đậm và bền trong nhiều thế hệ bạn đọc . Tác giả của nó - thi sĩ Thế Lữ, là một nhà thơ tài năng, người có công đầu trong phong trào Thơ mới.

Em có suy nghĩ gì về các tệ nạn xã hội trong giới trẻ hiện nay

1/ Mở bài: - Thực trạng của nước ta - Cần có thái độ nghiêm túc, kiên quyết bài trừ, đứng lên nói “không” với ma tuý nói riêng và nói “không” với các tệ nạn xã hội nói chung.

Bạn hãy nêu cảm nghĩ của mình về các tác giả của phong trào thơ mới

Đầu thập niên 1930, văn hoá Việt Nam diễn ra một cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện một làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo. Cuộc cách tân này đi vào lịch sử văn học với tên gọi Phong trào Thơ mới.

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” để thấy được ngòi bút tạo hình lãng mạn của Thế Lữ

Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện tại. Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo chúa

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: "đọc đôi bài, ... mệnh lệnh không thể cưỡng được". Em hiểu thế nào về ý kiến đó, qua bài...

Bài làm: Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự nhiên, ngẫu hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?

Có nhận định có rằng: "Thơ Bác có tính cổ điển, hiện đại đan xen ngoài ra còn có sự kết hợp giữa Thép và tình" Em hãy chứng minh nhận định trên qua...

I. Mở bài: Một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại. Điều này được thể hiện rõ trong bài thơ Mới ra tù, tập leo núi in cuối tập thơ Nhật kí trong tù của Bác.