Nghị luận: Em hãy nêu ý kiến của mình về câu chuyện Mũ và giày​: "Một chiếc mũ rách ... thùng rác."

Câu truyện chiếc mũ và đôi dày kia muốn thức tỉnh mỗi chúng ta đừng quá ảo tưởng về bản thân mình mà kinh thường người khác. Trong cuộc sống không có gì tồn tại là bất biến

Nghị luận: Trách nhiệm chính là thứ mà con người đôi lúc cảm thấy bị ràng buộc nhưng đó cũng chính là yếu tố cơ bản cần có để xây dựng và phát triển...

I - Giải thích - Trách nhiệm là cái mà con người phải làm như một lẽ sống - ràng buộc là bị bắt phải làm II - Bình luận1- Mặt đúng - Trách nhiệm là việc phải làm phải nhận lấy, phải gánh vác. Là một việc bản thân phải tự đương đầu k thể phụ thuộc vào ai

Nghị luận: Suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Tình cảm gia đình là nền móng duy nhất của tình yêu quê hương và nhân cách xã hội khác"

Một trong những bất hạnh lớn nhất của ai đó là không gia đình. Gia đình là mái ấm, là cái nôi nuôi dưỡng biết bao tình cảm tốt đẹp và nhân cách đáng quý của mỗi người.

Nghị luận: Anh/ chị hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái trong cuộc sống hiện nay

Bây giờ là thời hiện đại, không còn như ngày xưa nữa. Ngày xưa, trẻ con siêng năng, chăm học lắm. Chứ không như bây giờ, trẻ con chỉ chơi game, ham chơi không lo học. Chắc hẳn bây giờ các bậc cha mẹ buồn lắm.

Nguyễn Minh Châu cho rằng "viết văn là đi tìm hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người". Hãy làm sáng tỏ ý kiến đó qua các tác phẩm đã học

Ý chính của bài: Bằng biện pháp đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách, giữa ngoại hình và tâm hồn, đi sâu vào thế giới nội tâm phức tạp, đầy mâu thuẫn của con người, qua nhân vật người đàn bà hàng chài, tác giả đã thể hiện cái nhìn mới mẻ về con người.

Hãy kể lại một kỉ niệm của em với thầy cô giáo

Buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam kết thúc trong niềm hân hoan. Không khí sôi động của buổi lễ kỷ niệm trọng đại này dần nhường lại cho không gian yên ắng đến lạ kỳ.

Bình luận về sự rèn luyện và tu dưỡng trong xã hội ngày nay

Không lo là không có địa vị mà chỉ lo là mình không có tài năng; không lo là không ai biết, ai hiểu mình mà chỉ lo tài đức mình không nổi trội, nên chẳng ai đoái hoài đến.

Tả cô giáo mà em yêu quý nhất

Những cơn mưa nhè nhẹ cuốn trôi ngày tháng quậy phá, tinh nghịch cùng bạn bè với những mùa thi lo âu. Giờ mỗi đứa một trường sao mà tim đau nhói vào ngày chia tay. Nhưng những kỉ niệm Tiểu học cùng ấn tượng của cô Tân đâu thể mất đi.

Nghị luận: Anh (chị) hãy viết một đoạn văn theo đuổi ước mơ

Nếu bầu trời tượng trưng cho những ước mơ, những kế hoạch lớn và những cái nhìn bao quát nhưng toàn diện về bản thân, thì phải chăng những nỗi lo thường nhật đã kéo tầm mắt của ta xuống dưới mặt đất, để chìm trong một dòng người hối hả...

Tả về người thân của em

Ngoài tình yêu thương bao la của bố mẹ dành cho, em còn được sống trong tình yêu thương của bà nội nữa. Đêm nào em cũng đi vào giấc ngủ một cách ngon lành bởi những câu chuyện cổ tích thần kì của bà. Vậy mà giờ đây, bà của em đã mãi mãi đi xa...

Nghị luận: Hãy viết một đoạn văn theo đuổi ước mơ

Lập dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu về đề tài nghị luận về theo đuổi ước mơ - Nêu vai trò của ước mơ 2. Thân bài: - Đưa ra lập luận, nghị luận về theo đuổi ước mơ - Ước mơ là gì?

Em hãy tả về một dòng sông

Tuổi thơ ai cũng có những kỉ niệm đẹp để gắn bó, yêu thương. Nhưng với em, gắn bó yêu thương nhất là con sông Tiên Hưng quê em. Cũng giống như những con sông khác, con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng.

Nghị luận: Hãy bình luận về câu sau: "Trong sâu thẳm tâm hồn mỗi người Việt Nam đều có một người nông dân"

Các ý chính của bài: - Tâm hồn người nông dân Việt Nam: + Nhân hậu, chất phác, siêng năng làm việc + Tình yêu thương giữa người và người sâu nặng + Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả.

"Mẹ dang đôi cánh/ Con biến vào trong/ Mẹ ngẩng đầu trông/ Bọn diều, bọn quạ/ Bây giờ thong thả/ Mẹ đi lên đầu/ Đàn con bé tí/ Líu ríu theo sau."...

DÀN Ý 1) Mở bài Giới thiệu hoàn cảnh miêu tả: VD:Trời sáng, em mở cửa nhìn ra sân thấy đàn gà đang kếm mồi... 2) Thân bài a) Tả gà mẹ - Thân hình gà mẹ dềnh dàng, phủ bộ lông vàng sậm, lốm đốm đen - Mào to, xám, xệ xuống cùng cái mỏ đen sì

Bác Hồ đã từng nói: "Trong việc học phải lấy tự học làm nòng cốt". Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói trên

I. Mở bài - Giới thiệu về tinh thần tự học - Nêu khái quát vai trò của tinh thần tự học đối với học sinh II. Thân bài - Gọi tên vấn đề + Thế nào là học? (Học là quá trình thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng do người khác truyền lại)