Nghị luận văn học: Bi kịch của nguời trí thức trong xã hội phong kiến qua "bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát và "thương vợ" của Tú Xương

Mở bài:

Xã hội phong kiến là một xã hội tồn tại nhiều bất công đối với con người. Nó ám cho nhiều người phụ nữ tài sắc thì phải rơi vào tình cảnh éo le, còn những người tri thức thì lại rơi vào những bi kịch khó xử, khó thoát ra. Vậy bi kịch đó là gì?

Bi kịch của nguời trí thức trong xã hội phong kiến

Thân bài:

- Người tri thức đương thời rơi vào không một mà nhiều bi kịch tiêu biểu là ha bi kịch lớn: bất mãn với chế độ trọng nam khinh nữ, dù biết vậy nhưng họ cũng chẳng làm gì được.(Ví dụ như Trần Tế Xương) ông thương vợ biết mình là gánh nặng cho vợ xem mình là một đứa con mọn để vợ nuôi, hiểu được vợ ông phải làm việc tần tảo ngược xuôi nhưng ông chỉ biết tự cười mình mà thôi (dẫn chứng)

- Bi kịch thứ hai của người tri thức mà nhân vật đại diện là Cao bá Quát sợ vướng vào đó là vòng danh lợi lại là bi kịch. Theo tôi đố là vì con đương danh lợi lúc bấy giờ rất tầm thường (dẫn chứng)

Kết bài:

Rút ra cho mình một nhân cách sống tốt đẹp

Leave a Reply