Suy nghĩ của em về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình"

DÀN Ý 1. Mở bài: Con người ai cũng trải qua việc học, nhưng không phải ai cũng có ý thức xác định mục đích và mục đích đúng đắn của việc học. Mỗi thời đại, con người có mục đích học tập không giống nhau. Tổ chức UNESCO đã đề xướng... nhằm xác định mục đích học tập có tính toàn cầu.

Văn nghị luận - Suy nghĩ của em về học đi đôi với hành

I. Mở bài  Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích.

Viết bài văn nghị luận "rèn luyện sức khỏe với bản thân mỗi người"

Những người thường xuyên tập thể dục, dù là theo chế độ tập luyện cơ thể một cách chính thống hay chỉ là đi bộ đều đặn đều cảm thấy khỏe mạnh hơn, có suy nghĩ tích cực hơn về chính mình và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn. Không ai cảm giác về hạnh phúc trọn vẹn một khi họ không có đủ sức khỏe.

Văn nghị luận - Trang phục và văn hóa

Trang phục văn hóa đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người. Nó có thể nhận biết được nghề nghiệp, thẩm mĩ của mỗi người, góp phần thể hiện nhân cách con người, giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.

"Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố". Em có suy nghĩ gì về câu nói trên của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm

GỢI Ý 1. Giải thích ý nghĩa của câu nói Đời: được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp chỉ cuộc đời nói chung và cuộc đời mỗi con người nói riêng Giông tố: chỉ hiện tượng thiên nhiên dữ dội.

Cùng chung hoàn cảnh bị giam giữ trong ngục tù nhưng tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú có gì khác so với tâm trạng...

1. Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu luận điểm chung và khác nhau.... 2. Thân bài:  Luận điểm 1: Với "Cảnh Khuya", Hồ Chí Minh đã bộc lộ lòng yêu thiên nhiên, đất nước rất tha thiết. Yêu thiên nhiên: - Mở các giác quan để cảm nhận thiên nhiên: + Thính giác: tiếng suối = tiếng hát xa (cảm nhận tinh tế)

Văn nghị luận - Học ở trường và học từ đời sống, cách sống nào quan trọng hơn?

GỢI Ý - Lí giải: + Học là gì? (là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại thông qua các hoạt động như đọc, được truyền thụ của thầy cô giáo, bạn bè, sách vở, các phương tiện truyền thống và ngoài đời sống với mục đích làm giàu vốn tri thức bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết, làm chủ cuộc đời)

Văn nghị luận - Nêu mối quan hệ giữa học và hành trong bài "học luận pháp"

Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm".

Ông cha ta có câu: "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy". Theo em ta nên bày tỏ lòng kính yêu thầy theo cách nào? Làm thế...

GỢI Ý - Lí giải câu nói của ông cha ta để lại: lời khẳng định truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời xưa đến nay + Dân ta lấy việc học làm gốc rễ vì thế vị thế người thầy cũng được đề cao "không thầy đố mày làm nên" + Từ xa xưa, giá trị của người thầy tôn quí, đặt trong mối quan hệ "quân - sư - phụ"

M.Gorki đã nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”

Một cuốn sách tốt mở ra thì gợi niềm hy vọng… Khi đất nước mỗi ngày một tiến bộ, thì nhu cầu hưởng thụ, tiếp nhận thông tin để phát triển trí tuệ, tâm hồn… càng cao. Các phương tiện truyền thong như tivi, báo chí, internet càng thể hiện rõ giá trị, vai trò của mình.

Văn nghị luận - Viết đoạn 10 dòng về chủ tịch Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Đi bất cứ nơi đâu trên đất nước này, bạn cũng gặp hình ảnh của Người trong cuộc sống cũng như trong tâm hồn của mỗi người dân. Bác đã hiến trọn cuộc đời cho dân tộc.

Viết một đoạn văn trình bày nhận thức của bản thân trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay

Với một đất nước phát triển như Việt Nam, thì giai đoạn hội nhập kinh tế là một giai đoạn rất quan trọng. Nó đánh dấu quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của cả một dân tộc Việt Nam. Phát tiển kinh tế không phải là chuyện riêng của nhà nước, cơ quan lãnh đạo hay bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào.

Nghị luận về 1 vấn đề xã hội (tệ nạn xã hội)

DÀN Ý Mở bài: Giới thiệu vấn đề Thân bài: a/ Thế nào là tệ nạn xã hội - Là những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội - Bao gồm các hành vi: ma túy, cờ bạc, đua xe, mại dâm,....

Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch tướng sĩ

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ vang. Người nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn là một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài

Van thuyết minh - Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú

Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.