Anh/ chị hãy phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực cuộc sống. Truyện ngắn những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sống dậy một thời bom đạn ác liệt trên con đường Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước

Em hãy phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

A - Mở bài: "Trường Sơn Đông nắng Tây mưa / Ai chưa đến đó như chưa rõ mình" . Đã có một thời Trường Sơn là thế. Chẳng ai ngờ con đường Trường Sơn nhừ nát vì mưa bom bão đạn lại trở thành điểm hẹn cho rất nhiều văn nghệ sĩ. Lê Minh Khuê

Phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

Mở bài: - giới thiệu truyện. các nhân vật - giới thiệu nhân vật chính Thân bài: 1. Nêu hoàn cảnh, công việc của nhân vật. Phương Định, Nho và Thao - những cô gái thanh niên xung phong

Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của 2 bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận”

Nhân dân ta thường nhắc nhau: "Không thầy đố mày làm nên" nhưng lại có lúc khẳng định "Học thầy không tày học bạn". Hai câu tục ngữ có chỗ nào mâu...

"Em vẫn băn khoăn, không biết tại sao lại tồn tại hai câu tục ngữ, trong bài Tục ngữ về con người và xã hội (sách Ngữ văn 7, tập hai, tr. 12): "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn".

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: "Không thầy đố mày làm nên" nhưng lại có lúc khẳng định "Học thầy không tày học bạn". Hai câu tục ngữ có chỗ nào mâu...

Biết ơn,quý ơn là phẩm chất đạo đức của tình bạn và tình thầy trò.Thầy là người cho ta nhiều kiến thức. Bạn là người giúp ta phát triển những kiến thức đã học. Những điều này đã được cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ: “Không thầy... học bạn”

Cảm nhận của anh (chị) về tác phẩm "Sang thu" của Hữu Thỉnh

Mùa thu quê hương luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc đối với thi nhân song với mọi người cám xúc mùa thu lại gần với những cách nhìn, cách miêu tả rất riêng mang đậm dấu ấn cá nhân.

Viết một đoạn văn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về câu nói của Mác - Két

Ở hai luận điểm trên, tác giả đã thể hiện rõ những on số vượt lên trên cả những giá trị thống kê, vì nó còn có giá trị tố cáo bởi điều nghịch lí là trong khi các chương trình phục vụ chiến tranh

Nêu cảm nghĩ của em về mùa xuân đất nước trong "Mùa xuân nho nhỏ" tác giả Thanh Hải

Cứ mỗi dịp tết đến xuân về chúng ta không thể nào quên Thanh Hải với “Mùa xuân nho nhỏ” đã góp vào thơ ca truyền thống dân tộc một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa. Bài thơ được viết năm 1980 khi tác giả đang trên giường bệnh

Phân tích tinh thần nhân đạo của nhân dân ta trong các tác phẩm văn học đã học

Dân chủ và nhân đạo là nội dung bao trùm, xuyên suốt văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian nói riêng. Qua một số tác phẩm văn học dân gian Việt nam như Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ

Hãy viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế...

A. Mở bài - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em là một trong những nhiệm quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc;Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai; (UNESCO). B. Thân bài 1. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long

- Dù không phải là nhân vật chính nhưng ông hoạ sĩ có vai trò rất quan trọng trong truyện: người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và những ý nghĩ của ông hoạ sĩ để trần thuật, để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện

Hướng dẫn viết một bài văn miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự

1. Xem lại các tên bài ở phần Tập làm văn, tổng kết để rút ra những nội dung cơ bản, trọng tâm. Nhìn chung, chương trình Tập làm văn 9, tập một xoay quanh những vấn đề chính sau

Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về con chó sói trong cuộc đối thoại với con cừu trong văn bản "chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn la phongten"

Ý chính trong bài: Tên Sói trong bài thơ là tên đang đói meo, đi lảng vảng (dạ trống không, Đói, đi lảng vảng kiếm mồi). Gặp Cừu, thế là hống hách: động dại bời bời thét vang. Rõ là một gã quen cậy thế bắt nạt.

Suy nghĩ của anh/ chị về một nhân vật đã học (nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao)

Trong văn bản “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, em thấy lão Hạc là một nhân vật đặc sắc và rất hay. Lão hạc sống nghèo khổ về vật chất nhưng rất giàu tình cảm . Tình yêu thương con nồng nàn sâu sắc của lão là câu chuyện cảm động về tình cha con