Kể lại em đi viếng mộ người thân tong ngày lễ tết

Hôm ấy là ngày đầu xuân, trời thật đẹp, trăm hoa đua nở như đón sự an khang, thịnh vượng đến với mọi nhà. Gia đình tôi đón xuân trong niềm vui đầm ấm và tưởng nhớ về tổ tiên – cội nguồn của mình.

Thuyết minh về chiếc quạt giấy

Xã hội Việt Nam đang ngày càng phát triển cùng với đó là đời sống của người dân cũng khá giả hơn. Những vật dụng trong gia đình cũng dần dần được đổi mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người

Văn thuyết minh: Em hãy thuyết minh về chiếc nón

Cùng với chiếc áo bà ba, chiếc “nón lá” đã theo chân người phụ nữ miệt quê miệt vườn, cùng với chiếc xuồng ba lá, bồng bềnh theo con nước lớn nước ròng, dầm dãi nắng mưa sớm chiều...

Văn thuyết minh: Thuyết minh về chiếc nón

Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vì vậy chiếu nón đội đầu là vật không thể thiếu được để che nắng che mưa. Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ

Văn thuyết minh: Thuyết minh về cái quạt

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, vào mùa hè thời tiết nóng bức nên nhu cầu làm mát rất phổ biến, cái quạt ra đời để giúp mọi người xua tan phần nào nóng bức đó.

Văn tự sự: Hãy bảo vệ dòng sông quê em

“Tím đôi bờ sông Công, ngàn hoa khoe sắc màu. Nắng về lung linh càng thêm rực rỡ, sông Công ơi chảy ...” Con sông Công hiền hòa khởi nguồn từ Định Hóa, uốn khúc quanh co để miệt mài mài về xuôi tạo nên hồ Núi Cốc trong nhiều trung tâm du lịch quốc gia

Kể lại một giấc mơ trong giấc mơ em gặp người thân xa cách lâu ngày (mơ gặp ông nội)

Những ngày đầu mùa đông, trời trở lạnh, em đi ngủ sớm hơn mọi khi. Em nằm bên cạnh bà và được nghe những câu hát mượt mà của ngày xưa bà thường hay hát. Chắng mấy chốc, giọng hát ngọt ngào ấy đã đưa em chìm sâu vào giấc ngủ

Em hãy đóng vai Vũ Nương kể lại cuộc đời mình, có sử dụng yếu tố miêu tả

Tôi tên là Vũ Thị Thiết còn được gọi là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Cuộc đời của tôi đầy hạnh phúc nhưng cũng chứa đầy nước mắt.Tôi là một người phụ nữ nông thôn bình thường với nhiều ước mơ.

Em hãy đóng vai Trương Sinh kể lại cuộc đời mình, có sử dụng yếu tố miêu tả

Tôi là Trương Sinh ở Nam Xương, cùng quê với Vũ Thị Thiết, sau này là vợ tôi. Câu chuyện thương tâm của gia đình tôi đã xảy ra cách đây mấy năm, nhưng mỗi lúc nghĩ đến, tôi vẫn thấy dường như mới chỉ xảy ra hôm qua.

Nghị luận: Hãy nêu suy nghĩ của em về việc gian lận trong thi cử

Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, nói tục chửi thề, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là GIAN LÂN TRONG THI CỬ.

Nghị luận: Nêu suy nghĩ của bạn về việc gian lận trong thi cử

Giáo dục là một vấn đề được xã hội Việt Nam chú ý đến rất nhiều trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Mặc dù đây là một trong những ngành quan trọng bậc nhất của đất nước và nhận được sự quan tâm rất lớn của chính phủ

Nghị luận: Nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc gian lận trong thi cử

Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ, học sinh - được xem là những mầm non tương lai

Nghị luận: Nêu suy nghĩ của em về việc gian lận trong thi cử

Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vấn đề một cách chung nhất. Ví dụ như hiện nay có đề ra phòng thi kiểu mẫu, Các khẩu hiệu nói không với bệnh thành tích, nói không với gian lận thi cử. 2 hay 3 điều mà bộ trưởng bộ giáo dúc

Bạn hãy viết đoạn văn thuyết minh về con trâu

Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đăng cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con Trâu Đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.

Anh/ chị hãy viết đoạn văn thuyết minh về con trâu

Từ bao đời nay, nước ta có truyền thống làm nông và nền văn minh lúa nước phát triển. Để làm được điều này chúng ta phải lao động cật lực và nặng nhọc. Con trâu – người bạn thân thiết cùng chia ngọt sẻ bùi với người nông dân,