Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

Mở bài - Hàn Mặc Tử là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ ca lãng mạn 1930 - 1945. - “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Hàn Mặc Tử nằm trong tập “Thơ điên”

Nghị luận văn học: Cảm nhận về hồn thơ Huy Cận trong bài thơ "Tràng Giang"

Huy Cận là một trong những tác giả xuất sắc nhất trong phong trào thơ mới. Ông yêu thích thơ ca Việt Nam, thơ đường và chịu nhiều ảnh hưởng của Văn học Pháp . Thơ ông hàm súc , giàu chất suy tưởng ,triết lí

Nghị luận xã hội câu nói: Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương...

Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương. (Charles Dickens) Trái tim có thể xem là một nơi chất chứa yêu thương và tình cảm, là thú để hình tượng hóa tình cảm của 1 con người.

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

DÀN Ý a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó? - Đề cao sự chung thủy, trung thành, chữ “nghĩa”. - Quan điểm đóng cửa, khép kín, coi trọng quan hệ nội bộ, cảnh giác với các mối quan hệ/thế lực bên ngoài.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) qua bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” .

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Nén bạc đâm toạc tờ giấy

DÀN Ý a. Giải nghĩa: - Nén bạc: 1 loại tiền của người xưa (có giá trị lớn). Nén bạc là hình ảnh ẩn dụ của sức mạnh đồng tiền. - Toạc: bị rách bằng một lực tấn công rất mạnh & rất sắc

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm "văn tế nghĩa sĩ cần guộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra

Nghị luận văn học: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ cần guộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Người nông dân Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm đã xuất hiện từ rất lâu, ít nhất cũng trên mười thế kỷ nay. Nhưng trong văn học, hình ảnh người nông dân ấy chỉ thực sự xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Học thầy không tày học bạn

DÀN Ý a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó? - Thầy cô là lớp người đi trước, là một thế hệ khác, tất yếu sẽ có những quan niệm khác, những kinh nghiệm khác  - Người lớn tuổi thường ít nhạy bén với sự thay đổi & tiến bộ hơn

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và...

“Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” ( một con trai xem như có, mười con gái cũng như không) Mới nghe qua hẳn ai trong chúng ta cũng không khỏi phê phán tư tưởng lỗi thời, lạc hậu chứa đựng trong câu nói trên, bởi một lí do đơn giản

Nghị luận xã hội: Công việc tránh cho ta 3 cái hạn lớn: buồn chán, túng thiếu, hư đốn

* Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói * Thân bài:  1. Giải thích ý nghĩa câu nói - Ý nghĩa của công việc đối với đời sống của con người. Có công ăn việc làm sẽ tránh cho ta ba cái hại lớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu.

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: "Tôi sử dụng điện thoại trong giờ hoc mặc tôi"

DÀN Ý - Sử dụng điện thoại có lợi ích gì? + Là phương tiện liên lạc giữa bạn với gia đình và bạn bè. + Thuận tiện hơn trong việc giao dịch,... + Và trong nhiều lĩnh vực khác.

Nghị luận văn học: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của...

Luận điểm chính trong bài: 1. Họ là những người phụ nữ có tài có sắc (thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ cái hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tông Thương vợ của Tú Xương

Mác xim Go rơ ki cho rằng: "Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của những niềm vui sáng tạo". Bình luận về ý kiến trên

DÀN Ý 1. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (ý nghĩa của lao động). - Dẫn nguyên văn câu nói của Macxim Gorki. 2. Thân bài: 2.1 Giải thích: - Lao động: hoạt động khó nhọc có ý thức của con người, nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.

Viết bài văn nghị luận về bạo lực học đường

Liên tục trong vài tháng gần đây, bạo lực học đường (BLHĐ) đã trở thành vấn đề rất đáng quan tâm. BLHĐ đã và đang tồn tại làm cho những người quan tâm đến thế hệ trẻ, đến đạo đức con người suy gẫm thật nhiều ở những góc nhìn khác nhau.