Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ về lòng bao dung của con người

Đề bài: Trong 1 bài viết đăng trên báo Sài Gòn 1992 cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có viết: "Mỗi đêm tôi nhìn trời đất để học lòng bao dung...sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn trôi đời suối. Đời người cũng chỉ có một lần và hãy thả trôi đi những tị hiềm, dối trá".

Suy nghĩ về sự lựa chọn con đường tương lai cho bản thân

DÀN Ý Nêu vấn đề: Lựa chọn con đường đúng đắn để đi đến tương lai. - Giải thích, bình luận nội dung ý kiến: + Có rất nhiều “ngả đường đi đến tương lai”, nhưng không phải ngả nào cũng là “con đường đúng”.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh/ chị về bài "Thương vợ" của Trần Tú Xương

DÀN Ý I. MỞ BÀI - Thương vợ được viết khoảng năm 1896 - 1897. Bà Tú tên Phạm Thị Mẫn, là người vợ hiền thục đảm đang, tần tảo lo cho chồng con, nên tác giả rất quý trọng và có viết một số bài thơ về bà.

Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ học đường để giảm thiểu tai nạn giao thông

"Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Khi bề trên quản giáo không nghiêm thì con trẻ dễ làm điều không đúng. Gia đình, nhà trường và xã hội cần có tiếng nói chung trong việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của học sinh, sinh viên.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương, từ vẻ đẹp của hình ảnh bà Tú em có suy nghĩ gì về vẻ...

Cảm nhận của em về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" của tác giả Trần Tế Xương Trần Tế Xương còn được gọi là Tú Xương, quê ở Nam Định. Bản thân ông trên con đường hoa cử lại không thành đạt mà chỉ đạt đến bậc Tú tài.

Nghị luận về tình nghĩa thầy trò

Quan niệm: “tôn sư trọng đạo” là quan niệm tồn tại có từ xưa đến nay, nó là cách thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy của mình, cũng chính vì thế mà tình nghĩa thầy trò là điều không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người

Nghị luận văn học: Anh (chị) phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ: Tự tình của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Tú Xương

Mở bài: - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ trong văn học nói chung. - Cảm hứng về người phụ nữ trong tự tình,của Hồ Xuân Hương và thương vợ của trần tế xương.

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ: Tự tình của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Tú Xương

Hình ảnh người phụ nữ luôn là đề tài quen thuộc của văn học dân gian. Mảng đề tài đầy cảm hứng nhân văn này đã làm nên giá trị của nền văn học nói chung, gương mặt của các tác giả nói riêng.

Nghị luận xã hội: Bảo vệ dòng sông Quê hương

Trở về nguyên thủy dòng sông Phù sa nặng hạt mênh mông cánh đồng Ngô khoai sắn lúa ….gieo trồng Xanh xanh tươi tốt tôi thầm ước ao Sông Sài Gòn – sông Đồng Nai la hai con sông lớn được bắt nguồn từ lưu vực Hớn Quản

Nghị luận văn học: Anh (Chị) hãy phân tích hình tượng người phụ nữ trong Tự tình II và Thương vợ

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức”

Hình ảnh con cò trong "Thương vợ" của Tú Xương

Những hình ảnh "lặn lội thân cò.... quãng vắng.... eo sèo mặt nước....đò đông.." thể hiện cho ta thấy vẻ đẹp của người phụ nữ, với những phẩm chất vô cùng tốt đẹp, với đức hi sinh cao cả và sự cần cù, chịu khó....

Cảm nhận về người phụ nữ thời xưa qua bài thơ "Tự Tình II" của Hồ Xuân Hương và "Thương Vợ" của Trần Tế Xương

DÀN Ý Mở bài: - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ trong văn học nói chung. - Cảm hứng về người phụ nữ trong tự tình, của Hồ Xuân Hương và thương vợ của Trần Tế Xương.

Nghị luận văn học: Huy Cận nói: "Chỗ đứng của thơ ca là đem đến cái gì nâng cuộc sống lên". Suy nghĩ của em về câu nói trên

Các ý chính trong bài: + Thơ ca là một loại sáng tác có ngữ điệu,âm vần,thường dùng để nói lên một cảm xúc của con người trong cuộc sống,cho con người những bài học quý giá, sâu sắc

Hình ảnh người phụ nữ thời xưa qua bài thơ "Tự Tình II" của Hồ Xuân Hương và "Thương Vợ" của Trần Tế Xương

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”  Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) về cái tôi của Nguyễn Công Trứ trong bài ca ngất ngưỡng

Nguyễn Công Trứ một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn. Người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)