Nghị luận văn học: Lập luận điểm ở từng khổ của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" và "Tràng Giang"

-Đây Thôn Vĩ Dạ: Khổ 1, khung cảnh thiên nhiên rất gợi cảm, ánh nắng ban mai và vườn cây tươi tốt dễ tạo nên những tình cảm gắn bó và thiết tha với cuộc sống và kết hợp với đó là làng quê đất đai trù phú tạo cho tác giả tình yêu cuộc sống, yêu con người

Nghị luận xã hội: Suy ngẫm của em về tình cha con

Một đứa trẻ sẽ không bao giờ cảm nhận được hạnh phúc vẹn toàn khi thiếu đi một trong hai thứ tình cảm thiêng liêng của người cha và người mẹ và con cũng vậy, cũng không được tận hưởng cái cảm giác ấy, cảm giác ấm áp như hồi con 7 tuổi

Theo Xuân Diệu: "Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong Văn học Việt Nam là về thơ nôm. Mà trong thơ nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là 3 bài thơ...

DÀN BÀI CHI TIẾT MỞ BÀI Nguyễn Khuyến là một nhà thơ cổ điển lớn của dân tộc ta. Sáng tác của Nguyễn Khuyến diễn ra trên nhiều đề tài với những nội dung cảm xúc phong phú.

Bình luận về câu: "Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn"

“Sự ưu tú” - Không có khái niệm cụ thể Với người này, sự ưu tú có thể là những điều cao sang, lớn lao, xa vời. Nhưng trong mắt người khác, sự ưu tú chỉ đơn giản là những điều đúng đắn và mang tính nhân văn.

Nghị luận xã hội: Quan hệ ứng xử với bạn bè

1. Mở bài Con người ai cũng có tình bạn, khẳng định đây là một tình cảm thiêng liêng vi vậy mà ta cần phải co thái độ và hành động ngiêm túc trong mối quan hệ này

Nghị luận văn học: Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

1. Mở bài - Truyện cổ tích là nơi mà người Việt xưa gửi gắm những ước mơ khát vọng của mình trong cuộc sống. - Một trong rất nhiều ước mơ mà người xưa mong muốn là thiện thắng ác, tốt thắng xấu.

Nghị luận văn học: Hình ảnh người phụ nữa ngày xưa trong bài văn học tự tình 2 và thương vợ, có điểm gì giống và khác nhau với phụ nữ ngày nay

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam từ rất lâu đã trở thành đề tài hấp dẫn muôn thuở cho các nhà thơ, nhà văn. Đặc biệt qua các bài “Tự Tình” và “Thương Vợ” chúng ta sẽ hiễu rõ thêm phần nào về thân phận của người phụ nữ thời xưa dưới chế độ phong kiến.

Bình luận câu "Trên đường đời, hành lí của con người mang theo là lòng kiên nhẫn và tính chịu đựng" (Maiacopxki​)

DÀN Ý * Giải thích: - Hành lý: đó là hành trang, là những thứ, những điều thiết yếu mà con ngừoi cần phải mang theo bên mình. - Lòng kiên nhẫn và tính chịu đựng: là 2 phẩm chất của con người.

Nghị luận văn học: Cái tình của Tú Xương qua Thương Vợ và Vịnh Khoa Thi Hương

Ý chính trong bài: Thương vợ: - Tú Xương tự chửi mình vì cái tội làm chồng mà hờ hững, để vợ phải vất vả lặn lội kiếm ăn. Ông vừa cay đắng vừa phẫn nộ. - Tú Xương chửi cả xã hội, chửi cái thói đời đểu cáng

Trình bày quan điểm của anh chị về đức tính khiêm nhường trong cuộc sống

Trong cuộc sống hiện đại, giữa cái xã hội đầy cạm bẫy và cám dỗ, những đức tính, thói quen tốt, những mối quan hệ tốt, những kinh nghiệm quý giá sẽ là bàn đạp vững chắc và rút ngắn con đường đến thành công.

Cảm nghĩ của em về câu nói: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh, thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy, thì thế nước yếu,...

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc.

Nghị luận văn học: So sánh người phụ nữ xưa và nay trong xã hội

Những người phụ nữa và nay luôn những người phụ nữ có tài có sắc (thân em vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tông Thương vợ của Tú Xương (Quanh năm buôn bán ở mom sông _ Nuôi đủ năm con với một chồng).

Nghị luận văn học: Anh (chị) phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình

Cảm nghĩ của em về câu nói:"Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương"

Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởng tượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại? Lúc ấy lòng người sẽ lạnh lẽo và trái tim dương như trở thành băng giá mặc cho dù mặt trời vẫn ngày ngày chiếu sáng ấm áp khắp muôn nơi.

Nghị luận văn học: Bạn cảm nhận được những điều gì từ bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương

Có thể không ngại quá lời rằng: đã có mấy ai trên cõi đời này viết về vợ mình vừa ân tình vừa hóm hỉnh, tài giỏi đến thế, như Tú Xương, qua bài thương vợ: "Quanh năm buôn bán ở mom sông ..."