Nghị luận văn học: Lập dàn ý phân tích bài Tràng giang của Huy Cận

1. Mở bài: Trong phần mở đề, cần khẳng định Huy Cận (1919 - 2005) là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào “Thơ Mới” (1932 - 1945), bài thơ Tràng giang trong tập Lửa thiêng là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Huy Cận

Nghị luận văn học: Lập dàn ý phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu

Dàn ý: 1. Mở bài Bài thơ Vội vàng có một mạch lập luận: Sự sống như thể yến tiệc trần gian, thiên đường trên mặt đất dâng hiến con người; ấy thế mà thời gian chảy ưôi đả tước đoạt, huỷ hoại chúng

"Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại do một ngày tạo nên". Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên

"Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng 1 đời người lại do 1 ngày tạo nên". Đời người trung bình có sáu mươi năm. Sau sáu mươi là hưởng thọ, trước sáu mươi là hưởng dương, dù thế nào cũng vẫn là sống.

Nghị luận văn học: Trình bày cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên và cái tôi trữ tình của nhà thơ Huy Cận trọng đoạn thơ (1), (2), (3) trong bài Tràng...

Trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thiên nhiên rất đẹp, rất quyến rũ hồn người nhưng nó thường bị vây phủ bởi một nỗi buồn. Nhà thơ hay đặt mình con người hữu hạn vào thời gian vô hạn và không gian vô biên để suy ngẫm về sự sống

Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: "Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích"

Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích. ​Tôi cứ nghĩ rằng, sự nổi tiếng không phải bông hoa hồng mọc cheo leo trên đỉnh núi hay sườn dốc. Bởi giản đơn hoa hồng thích mọc trong vườn nhà tôi hơn… bởi đấy là định mệnh của nó.

Hãy trình bày suy nghĩ của mình về lời khuyên "Khi ta nhìn về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả và khuất sau lưng ta"

DÀN Ý 1. Giải thích quan niệm: "Khi ta nhìn về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngã, khuất sau lưng ta" - Mượn hiện tượng đó, Whitman muốn thể hiện một ý tưởng mang tính triết lí:

Nghị luận văn học: Anh/ chị hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu

Trong phòng trào thơ mới, Xuân Diệu được gọi là “nhà thơ của tình yêu”, những tác phẩm của ông trong giai đoạn này chủ yếu viết về tình yêu nồng cháy, da diết của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống.

"Danh dự là vàng ngọc vô giá, đừng để ai chà đạp lên nó dù họ có là ai, dù họ có quyền lực đến thế nào đi nữa" (Trích"Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm"). Anh...

DÀN Ý 1. Nêu được vấn đề cần nghị luận. 2. Làm rõ vấn đề cần nghị luận: Nội dung-ý nghĩa câu nói của Đặng Thùy Trâm bằng cách: a/Giải thích ngắn ngọn câu nói :

Có ý kiến: Thanh niên học sinh ngày nay chỉ lo ăn chơi và xem đó là lối sống sành điệu trong thời hội nhập. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào trước lối...

DÀN Ý *Mở bài: - Việc học hành có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. - Người xưa từng nhắc nhở: “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích”

Hãy viết 1 bài văn ngắn (600 từ) trình bày suy nghĩ về câu: "Chiếc áo mỏng mẹ ta khâu mặc vào vẫn ấm, chiếc áo dày người ta khâu, mặc vẫn lạnh"

DÀN Ý I. Mở bài "Tình mẹ bao la như biển thái bình dạt dào". Mỗi lần câu hát đó vang lên thì lòng tôi lại xôn xao một cảm xúc khó để mà diễn tả thành lời. Người mẹ đã sinh ra tôi có lẽ cũng giống như bao người mẹ khác.

Nghị luận văn học: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu

Nghị luận văn học: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu Niềm say mê thiên nhiên, say mê cuộc sống của Xuân Diệu được thể hiện đầy đủ nhất, cao độ nhất có lẽ là ở bài thơ Vội vàng.

Nghị luận về ý kiến: “Mục tiêu biện minh cho phương tiện. Nói một cách khác, nếu mục tiêu là đáng giá, thì bất kỳ phương tiện nào thực hiện để đạt...

Đề bài: “Mục tiêu biện minh cho phương tiện. Nói một cách khác, nếu mục tiêu là đáng giá, thì bất kỳ phương tiện nào thực hiện để đạt được mục tiêu đó đều là chính đáng”. Bạn có đồng ý với phát biểu trên không?

Nghị luận văn học: Anh/ chị hãy phân tích bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

Cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt. Trong những năm tháng sục sôi khí thế xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, nhân dân miền Bắc đã không tiếc sức người sức của, chi viện cho miền Nam ruột thịt.

Nghị luận xã hội về đức hi sinh

Một trong những phẩm chất ngàn đời của dân tộc Việt Nam từ xa đến nay là đức hi sinh Đức hi sinh là phẩm chất tốt đẹp, tự nguyện nhận phần thiệt thòi, mất mát lớn lao nào đó vì mục đích, lí tưởng tình cảm cao đẹp.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

DÀN Ý CHI TIẾT: I. Mở bài : - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1969, trong cuộc chiến đấu gian khổ của những chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ. - Bài thơ hay trong chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 - 1970