Anh/ chị phân tich tâm trạng người tù Hồ Chí Minh trong bài thơ chiều tối (mộ)

Xưa nay viết về chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng không vơi cạn của văn chương nghệ thuật. Khó có thể kể hết những bức tranh chiều, những bản nhạc chiều , những áng thơ chiều mà các nghệ sĩ, tao nhân đã để lại cho đời sống con người.

Em hiểu thế nào là việc chia sẻ và đồng cảm trong xã hội ngày nay

Giống như bao con người thành đạt khác, sau khi hoàn thành bộ truyện harry potter, J. K. Rowling là người đồng sáng lập tổ chức Children’s High Level Group nhằm đem lại cho trẻ em một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn.

Nghị luận văn học: Phân tich tâm trạng người tù Hồ Chí Minh trong bài thơ chiều tối (mộ)

Nhật ký trong tù là tên tập thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác, khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc, từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943.

Viết một bài nghị luận về vấn đề chia sẻ và đồng cảm trong xã hội ngày nay

Có nhận định cho rằng: "Đồng cảm và chia sẽ đang là nếp sống đẹp hiện nay trong xã hội ta". Thật có đúng là như vậy không? Còn đối với tôi, đồng cảm và chia sẻ là một món ăn tinh thần không thể thiếu. Tôi cần sự đồng cảm và khao khát được chia sẻ.

Nghị luận xã hội: Chia sẻ và đồng cảm trong xã hội ngày nay

DÀN Ý A. Mở bài Khái quát dẫn dắt đưa vào vấn đề (trong xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay đời sống của con người phát triển kéo theo đó là sự bận rộn của cuộc sống thường ngày đôi khi con người bỏ lại phía sau sự yêu thương chia sẻ của mình đối với những nguòi khác trong xã hội hay chính là sự vô tâm không để ý đến những người xung quanh.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh/ chị về bài Từ ấy tác giả Tố Hữu

1. Mở bài - Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình – chính trị. - Bài thơ Từ ấy nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy

Nhà thơ Tago đã từng nhận xét: ''Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để tìm ra tiếng nói của riêng mình''. Em hiểu câu nói trên như thế nào....

Mở bài: +Giới thiệu hai nhà thơ, hai đoạn thơ trong đề bài + Giới thiệu ý kiến + Vấn đề nghị luận: Tiếng nói của riêng Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn trích.

Nghị luận về nhiệm vụ chính của học sinh trong việc rèn luyện ý thức và học tập

DÀN Ý I. Mở bài: Giới thiệu sự việc: tự học. Nói về ý thức và rèn luyện... II. Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. 1/ Phân tích thực trạng:

Viết một bài nghị luận về châm ngôn: Học đi đôi với hành

Con người sinh ra không ai là ngu đốt hay thông minh cả. Vừa lọt lòng ai cũng như ai, cũng chỉ là tiếng khóc oa oa. Chẳng lẽ ai sinh ra đều đã định hình cho mình mọi việc hết chăng?

Nghị luận văn học: Cảnh sắc thiên nhiên và tâm tình Hàn Mặc Tử trong bài: "Đây thôn Vĩ dạ" của Hàn Mặc Tử

Một văn hào nổi tiếng trên thế giới đã có một lời đầy triết lý, “muốn viết, phải biết mùi đau khổ”. Điều kiện ấy, mọi chúng ta đều biết, Hàn Mặc Tử có thừa. Nhà thơ của chúng ta đã trải qua quá nhiều đau khổ

Trình bày suy nghĩ về châm ngôn: Học đi đôi với hành

Khổng Tử đã có câu ''bể học là vô bờ''sự hiểu biết của chúng ta chỉ là mội giọt nước giữa đại dương bao la, vô tận. Vì vậy chúng ta phải chăm chỉ học tập. Nhưng để học tập tốt thì cần phải có phương pháp học đúng đắn, một trong số các phương pháp đó là học đi đôi với hành.

Nghị luận văn học: Từ hoàn cảnh và nỗi niềm của nhà thơ Hàn Mặc Tử trong bài "Đây thôn vĩ dạ". Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của...

“Đây thôn Vĩ Dạ” là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử, được sáng tác vào năm 1938, in lần đầu trong tập “Thơ điên”. Khi viết bài thơ này Hàn Mặc Tử đang trong giai đoạn bệnh nặng, cả thể xác lẫn tinh thần bị đau đớn và bệnh tật giằng xé.

Nghị luận văn học: Dàn ý phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài Hầu trời của Tản Đà

Mở bài: Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe Thân bài: a) Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình: - Thi nhân đọc rất cao hứng, sảng khoái và có phần tự đắc: - Đọc hết văn vần sang văn xuôi

Nêu suy nghĩ của em về câu châm ngôn: Học đi đôi với hành

“Trăm hay không bằng tay quen”. Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thực hành giỏi. Điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thực hành.

Nghị luận văn học: Lập dàn ý phân tích bài Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

1. Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ. Cuộc sống trong cái nhìn của Hàn Mặc Tử chính là sự sống nói chung...