Các anh chị hãy nêu ý kiến của mình về quan hệ thiện ác trong các câu thơ sau: "Đừng quên/ Cái ác vỗ vai cái thiện/ Cả hai cùng cười đi tới tương lai/...

DÀN Ý 1, Giải thích các khái niệm thiện- ác và mối quan hệ giữa chúng, vừa đấu tranh, triệt tiêu lẫn nhau lại vừa thúc đẩy nhau phát triển, đó là một quy luật tất yếu của cuộc sống.

Nghị luận văn học: Anh/ chị phân tích tâm sự của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình 2

Mở bài: - Giới thiệu chung : Hồ Xuân Hương là 1 nhà thơ lớn của VN. Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu) - Giới thiệu về bài thơ "Tự tình" Thân bài: - Bài thơ thể hiện nỗi buồn và tâm sự của nhà thơ về số phận lẻ loi của mình

Nghị luận văn học: Phân tích tâm sự của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình 2

Trong hệ thống những bài thơ mang chứa tâm sự của Hồ Xuân Hương, "Tự Tình" là một trong những bài thơ hay nhất. Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn thầm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp những cảnh ngộ éo le

Nghị luận xã hội: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông

Vấn đề tai nạn giao thông (TNGT) là chuyện gây nhiều chết chóc và cũng gây nhiều tranh cãi nhất tại Việt Nam, sau khi nhà cầm quyền đã ban hành rất nhiều luật lệ để giảm bớt số người chết

Nghị luận văn học: Tâm sự của Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình 2

Đây là một cảnh trong đêm khuya, người đàn bà ngồi 1 mình không ngủ, não ruột cái thân lẻ chiếc, thiếu thốn yêu đương, xuân có trở về mà tình yêu thì mình chỉ được sẻ có 1 tí.

Nghị luận về tuổi trẻ học đường với vấn đề tai nạn giao thông

DÀN Ý I. Mở bài : - Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra.

Nghị luận văn học: Nêu giá trị nhân đạo trong bài "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề bạo hành trong gia đình

DÀN Ý 1. Bạo hành trong gia đình là gì (những biểu hiện của bạo hành gia đình) 2. Thực trạng bạo hành gia đình ở Việt Nam hiện nay - Là hiện tượng khá phổ biến

"Văn hóa chính là cái còn lại khi người ta quên hết, chính là cái còn thiếu khi người ta đã học đủ cả" (Edouard Herriot). Trình bày suy nghĩ của em về...

DÀN Ý I/ Mở bài - Nêu vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống con người. - Giới thiệu câu nói của Herriot . II/ Thân bài 1/ Khái niệm về văn hóa :

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 2 tác phẩm Tự tình - Hồ Xuân Hương và Thương vợ - Trần Tế Xương

Dàn ý tham khảo Mở bài: Hình ảnh ngưòi phụ nữ Việt Nam xưa trong 2 bài thơ Tự Tình (bài II) và Thương vợ Thân bài: - Phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của 2 bài thơ

Nghị luận văn học: Phân tích về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ tái hiện trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc

I. Mở bài: Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra

Nghị luận xã hội: Lối sống giản dị

Lòng giản dị là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân. Sự giản dị thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: từ cách sử dụng vật chất, lời ăn tiếng nói hằng ngày, cách hành xử của mỗi người, cử chỉ, cách thể hiện bản thân...

Trình bày suy nghĩ về chia sẻ và đồng cảm trong xã hội ngày nay

DÀN Ý 1. Mở bài Xã hội phát triển, đời sống nâng cao, hố sâu ngăn cách giữa giàu và nghèo càng rộng, nhiều người tôn thờ quan niệm "Mạnh ai nấy lo" làm nảy sinh lối sống vô cảm thờ ơ.

Nghị luận văn học: Cảm nhận 8 câu thơ về nỗi nhớ của Kiều để thấy cái nhìn đầy mới mẻ, nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du

Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều.

Nghị luận văn học: Bức tranh thiên nhiên và cái "tôi" trữ tình trong bài thơ "Tràng Giang" của Huy Cận

“Tràng Giang” là một ngọn lửa rực rỡ trong tập thơ “Lửa thiêng” – tập thơ đầu tay của Huy Cận. Bài thơ được sáng tác vào một buổi chiều tháng 9 năm 1939, một buổi chiều buồn khi ông đạp xe trên đê sông Hồng vào mùa nước lũ.