Phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong truyện "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

Về đề phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong truyện "Vợ chồng A Phủ", tâm trạng đó được thể hiện rõ nhất trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài, và trong đoạn Mị cởi trói cho A Phủ.

Những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Mục đích củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Hình tượng dòng Hương qua cảm nhận độc đáo của nhà văn. - Hình tượng nhân vật tôi nhạy cảm, giàu suy nghiệm.

Nêu cảm nhận về khổ thơ: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung."​ (Việt Bắc - Tố Hữu)

Đoạn thơ có kết cấu rất rõ ràng: Trừ cặp đầu, mỗi cặp lục bát nói về một mùa Việt Bắc. Điều này dẫn đến 2 cách tiếp cận: Cách 1: Bổ dọc: Cách này sẽ có 2 luận điểm lớn: + Cảnh thiên nhiên Việt Bắc. + Con người Việt Bắc.

Cảm nhận của em về khổ thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung."​

* Khái quát chung: Đoạn thơ ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ và cũng là của cán bộ đối với cảnh và người Việt Bắc. "Ta về mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người

Nghị luận vấn đề thái độ thiếu trung thực trong thi cử hiện nay

1.Mở bài Nêu ra vấn đề (thực trạng hiện nay là chất lượng dạy và đặc biệt nhấn mạnh là chất lượng học tập của học sinh có chiều hướng giảm sút đi rất nhiều, một trong số những nguyên nhân là thái độ thiếu trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả thi giả...)

Nghị luận về vấn đề xả rác bừa bãi

Mở bài Môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc sinh tồn của con người và trái đất này. Nhưng hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân: sự phát triển kinh tế, quốc phòng …của nhiều quốc gia

Nghị luận: Tình trạng xả rác bừa bãi

1. Mở bài Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay, vấn đề rác thải đang xuất hiện rất nhiều trong xã hội gây ô nhiễm môi trường và làm biết bao sinh vật chết ví rác thải. Trong đó vấn đề bức bách nhất là xả rác nơi công cộng

Nêu các điểm giống và khác nhau của Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn Độc lập

1: Tại sao giữa Tuyên ngôn Độc lập và Bình Ngô đại cáo lại có sự khác nhau và giống nhau về nội dung và tư tưởng. - Giống: là bởi vì cả hai tác giả đều là những danh nhân lớn của Việt Nam, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lòng yêu nước, yêu nhân dân.

Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

MỞ BÀI Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng

Tư tưởng "Đất nước của Nhân dân" trong đoạn trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” không chỉ là kết quả nhận thức của riêng một người mà là của cả một thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: "Tây tiến đoàn quân không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

Đề bài thuộc dạng phân tích tác phẩm văn học. Cụ thể là phân tích một đoạn thơ. - Để có thể phân tích sâu sắc đoạn thơ này, cần phải có cái nhìn tổng quát về cả bài thơ Tây Tiến. Bài thơ có hai đặc điểm nổi bật, bao trùm : cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.

Phân tích đoạn 3 của bài thơ "Tây Tiến" (Quang Dũng)

Cả bài thơ là nỗi nhớ dạt dào về Tây Tiến, với những kỉ niệm một thời. những khó khăn trong cuộc sống và chiến đấu. cũng như những giờ phút thanh bình bên người dân Tây Bắc.

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: "Dữ dội và dịu êm...Bồi hồi trong ngực trẻ" (Sóng - Xuân Quỳnh)

Thơ Xuân Quỳnh nảy nở những khát vọng tình yêu tha thiết và nồng nàn của tuổi trẻ. Nhà thơ giãi bày lòng mình qua hình tuợng sóng. Sóng dữ dội, sóng dịu êm...tình yêu khi êm đềm, khi mãnh liệt.

"Rừng xà nu" là bản hùng ca hịch tướng sĩ thời chống Mỹ, anh/ chị hãy phân tích tác phẩm để làm nổi bật khuynh hướng sử thi trong tác phẩm

Sau đây là một số nét về các biểu hiện của cảm hứng sử thi trong tác phẩm, chỉ là những gợi ý có tính chất định hướng để các bạn cùng tham khảo: * Khái niệm Cảm hứng sử thi.

Phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành để làm nổi bật khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

“Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ. Trong tác phẩm, với hình tượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành đã làm nổi rõ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn