Qua truyện ngắn ''Vợ nhặt'' của Kim Lân. Hãy chứng minh rằng con người dù rơi vào hoàn cảnh nào vẫn khát khao về hạnh phúc gia đình

Niềm khao khát hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt của người dân lao động đối với cuộc sống và tương lai. Tình yêu và nhu cầu xây dựng cho mình một tổ ấm gia đình là bản chất của nhân tính.

Nghị luận: Anh (chị) có cảm nhận như thế nào về câu nói: "Không có gì quí hơn độc lập tự do"

Vấn đề chính trong bài: 1. Thế nào là độc lập? 2. Thế nào là tự do? 3. Khi chúng ta không có quyền độc lập - tự do thì ta và cộng đồng như thế nào? 4. Ngược lại khi có quyền độc lập - tự do thì ta và cộng đồng như thế nào?

Phân tích bài thơ "Sóng" của nhà thơ Xuân Quỳnh

Tình yêu là một đề tài muôn thuở trong thi ca Việt Nam và Thế Giới. Trước 1945, nền văn học đã có một "Ông hoàng thơ tình " Xuân Diệu. Những vần thơ của ông làm cho người đọc say trong men rượu tình ái.

Nghị luận: Bạn hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề: "3 năm một thời không chỉ để nhớ"

Vấn đề chính trong bài: - "3 năm một thời" ở đây là gì? => Đó chính là 3 năm học THPT (cấp 3) của mỗi con người. Đó là khoảng thời gian mà mỗi chúng ta học và trưởng thành...

Nghị luận: Bạn hãy nêu suy nghĩ của mình về quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Vấn đề chính trong bài: 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? => Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Nghị luận: Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta. Từ thông điệp trên anh/ chị hãy bàn về trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường

1) Mở bài ...." Đất khóc không ra nước mắt" ..."Rừng vang biển bạc" Hoặc lấy luôn đề bài làm mở bài. 2) Thân bài a) giải thích Môi trường là gì? Hình như có trong sách giáo khoa địa lớp 12 mới ấy.

Phân tích bài "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh

Bài thơ ra đời vào thời điểm những năm đầu kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc nơi mà Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp.

Nghị luận: "... Xưa nay... bao người... " (Bài ca ngắn đi trên bãi cát). Có người cho rằng hiện tượng trên không chỉ xuất hiện ở thời Cao Bá Quát giữa...

1. Mở bài: - Giới thiệu - Nêu hiện tượng đời sống cần nghị luận 2. Thân bài - Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống sẽ nghị luận - Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng-sai,lợi hại của hiện tượng đời sống đang nghị luận

Hãy phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh

DÀN Ý Ban ngày vì lẫn trong muôn nghìn tạp âm khác, ta rất khó nghe tiếng suối chảy, nhưng ban đêm, nhất là càng về khuya, tiếng suối mới hiện ra rõ rì rầm như cơn mưa từ xa đang đến.

Cảm nghĩ về bài “Cảnh Khuya” của Hồ Chí Minh

Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng không chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh còn trở thành người bạn tri kỉ.

Nghị luận: Vấn đề tai nạn giao thông trong xã hội hiện nay

Mở bài Tai nạn giao thông là một trong những vấn đề xảy ra thường ngày ở Việt Nam từ nhiều năm nay và ngày càng gia tăng. Liên Hiệp Quốc mới đây ra phúc trình về tệ trạng này trên toàn thế giới.

Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh: "Tiếng hát trong như tiếng hát xa... Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

Hồ Chí Minh không chỉ là nhà chính trị lỗi lạc, nhà cách mạng tài ba, nhà văn hóa uyên thâm... Người còn là một nhà thơ kiệt xuất! "Cảnh khuya" là một trong số nhiều bài thơ ngẫu hứng của Người.

Nghị luận: Trong thư gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường con mình đang theo học, tổng thống Mĩ Abraha Lincon từng viết: "Xin thầy... tâm hồn mình" Anh...

"Em thân..." Tôi xin trích dẫn lại câu mà tổng thống mĩ Lincol đã gửi cho thầy giáo: "xin hãy dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ của mình với giâáco nhất nhưng không bao giờ được bán trái tim và linh hồn"

Phân tích bài thơ "cảnh khuya" của Hồ Chí Minh: "Tiếng hát trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa/ Cảnh khuya như vẽ nguời chưa ngủ/...

Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Hai câu thơ như vẽ bức tranh thủy mạc: Có cây, có hoa, có trăng và xa xa có suối (Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa).

Nghị luận vấn đề: Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên

Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi là vấn đề thường được bàn thảo khi có sự kiện cần có định hướng giải quyết. Ai cũng biết quyền lợi và nghĩa vụ luôn tồn tại song hành, nghĩa vụ càng cao thì quyền lợi càng lớn.