Có quan niệm cho rằng thanh niên học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá uống rượu vào các vũ trường thế mới là cách sống sành điệu của...

BÀI LÀM 1 Như ta đã biết, xã hội ngày nay ngày phát triển dẫn đến việc một số thanh niên, học sinh lại có những quan niệm: nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường,... thế mới là cách sống "sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập". Như vậy những nguyên nhân dẫn đến những quan niệm, sở thích đó là gì?

Văn nghị luận - Viết đoạn văn 200 từ về sự lười biếng của giới trẻ trong xã hội hiện nay

DÀN Ý A, MỞ BÀI. – Giới thiệu khái quát vấn đề lười biếng trong xã hội hiện nay như thế nào – Căn bệnh này thường xuất hiện ở lứa tuổi nào, có nguy hại gi? B, THÂN BÀI. 1. Giải thích. – “Lười biếng”: Là ngại khó, ngại khổ, thích ăn không, ngồi rồi, không muốn làm việc kể cả đó là bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ… đây gần như là 1 “căn bệnh“.

Văn nghị luận - “Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó/ Sao ta không tròn ngay tự trong tâm"

Mỗi chúng ta như một vòng tròn bị khuyết. Ta lăn mãi trên đường đời với những vấp ngã chông chênh. Ta mơ ước đường đời bằng phẳng và ta là một vòng tròn hoàn hảo để đi đến thành công một cách dễ dàng hơn. Nhưng ta đâu biết được cuộc đời vốn phải gặp những gian lao, thử thách.

Tình yêu tha thiết với cuộc đời của nhà thơ Hàn Mặc Tử thể hiện qua bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ?

Phong trào Thơ Mới là sự bùng nổ của những cái tôi cá nhân. Mỗi người một phong cách, một dáng vẻ làm phong phú thêm khu vườn thơ ca hiện đại. Trong khu vườn đấy ta không thể không nhắc đến Hàn Mặc Tử một cái tôi đầy cô đơn, u uất, hoài niệm, một cái tôi đau đớn khắc khoải và tha thiết yêu cuộc sống.

"Tiền nhiều để làm gì?" Hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên

DÀN Ý 1. Tiền là gì? Tiền là vật ngang giá dùng để buôn bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ. 2. Bàn luận. - Tiền để làm gì? + Phục vụ nhu cầu của bản thân cả về vật chất và tinh thần (vật chất ví dụ như mua được đồ này đồ kia, tinh thần ví dụ như đi xem ca nhạc, xem phim, cảm thấy sung sướng...)

Nghị luận xã hội về Việt Nam trong tôi

DÀN Ý 1. Mở bài Nêu vấn đề cần nghị luận (xã hội Việt Nam trong tôi) 2. Thân bài – Giải thích (giải thích về xã hội Việt Nam) – Dùng các dẫn chứng để lập luận thêm thuyết phục (cuộc sống, văn hóa,…) – Phê phán các thói hư tật xấu (bạn chỉ ra các phong tục không tốt hoặc tệ nạn gì gì đó)

Có ý kiến cho rằng: "Phép lịch sự chính là tấm giấy thông hành cho phép bạn đến mọi vùng đất, mọi văn phòng, mọi ngôi nhà và mọi trái tim trên thế...

GỢI Ý: a. Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Dân gian Việt Nam có câu: Không có mợ thì chợ vẫn đông Mợ đi lấy chồng thì chợ vẫn vui. Nhà văn Nga - Evtushenko lại viết: Chẳng có ai tẻ nhạt mãi...

DÀN Ý I. Mở bài: -Dẫn dắt, giới thiệu -Nêu vấn đề: tính cá nhân và giá trị con người trong cuộc sống -Trích 2 câu nói II. Thân bài 1. "Không có mợ thì chợ vẫn đông  Mợ đi lấy chồng thì chợ vẫn vui" -"Không có mợ" "mợ đi lấy chồng": ý chỉ sự vắng mặt của một cá nhân -"Chợ vẫn đông" " chợ vẫn vui": thì cũng chẳng ảnh hưởng gì đến khu chợ, nó vẫn diễn ra bình thường.

"Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình. Giáo dục một người thầy đươc cả một xã hội. Ta-go"....

I. Mở bài: Dẫn dắt câu nói của Tago II. Thân bài: 1. Giải thích hiện tượng: - Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình. Giáo dục một người thầy đươc cả một xã hội là vì: + Người đàn bà là người vợ, người mẹ giữ lửa trong gia đình

Viết đoạn văn khoảng 200 chữ về 2 câu thơ: Ai trong đời cũng có thể tiến xa / Nếu có khả năng tự mình đứng dậy

I. Mở bài: Dẫn dắt hai câu thơ ấy của Lưu Quang Vũ II. Thân bài: 1. Lí giải ý nghĩa hai câu thơ: - Cuộc sống là một chuỗi thách thức mà bất cứ ai muốn thành công, muốn tiến xa hơn đều phải vượt qua được nó

Văn nghị luận - Sức mạnh vĩ đại nhất mà nhân loại có ở trong tay chính là tình yêu

DÀN Ý - Giải thích về tình yêu:  + Tình yêu là tình cảm nồng nhiệt làm cho con người gắn bó với nhau và sống có trách nhiệm hơn. Tình yêu ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là tình cảm, sự yêu thương giữa con người với con người.

Cảm nhận của anh chị về 3 khổ cuối bài "Sóng" của Xuân Quỳnh. Từ đó liên hệ với 4 câu đầu "Vội vàng" của Xuân Diệu để nhận xét về niềm khao khát của 2...

“Sống và khát vọng” là lí tưởng cao đẹp của thanh niên thời hiện đại. Tuổi trẻ nên biết tận hưởng và cống hiến sức mình cho đời. Đó có lẽ là biểu hiện niềm ham sống mãnh liệt, hay là nỗi khao khát hòa mình vào tình yêu chung của nhân loại.

Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu nói: kiến thức có thể đạt được trong việc học hành, giáo dục là vũ khí trong tay mình

DÀN Ý 1. Giới thiệu câu nói và vấn đề nghị luận: vai trò quan trọng của học vấn và việc học tập đối với sự thành công của mỗi con người trên đường đời. 2. Giải thích nội dung câu nói - Học, học tập: là quá trình thu nhận, lĩnh hội và rèn luyện để hiểu biết và có kĩ năng vận dụng và thực tế;

Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến: "Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống. Không thể quy cho số...

DÀN Ý Định hướng: Đây là ba vấn đề luôn được quan tâm, nó quyết định một đời sống con người 1. Cắt nghĩa, lí giải vấn đề - Tình yêu là gì? - Nghề nghiệp là gì? - Lối sống là gì? ~> Ba ám ảnh là ba câu hỏi luôn thường trực, khiến con người đáng để tâm suy nghĩ

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

I. MỞ BÀI: - Nguyễn Tuân được tôn vinh là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam. Với sự am hiểu sâu sắc về nhiều lĩnh vực như hội họa, điêu khắc, điện ảnh…, Nguyễn Tuân nổi tiếng với phong cách tài hoa, uyên bác.