Dùng ba bài thơ tự chọn của Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch cư Dị (mỗi tác giả một bài) để phân tích và chứng minh nhận định: “Đặc trưng của Đường thi là hàm...

Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn của Trung Quốc. Mỗi người đều có phong cách riêng: Lí Bạch thì phóng túng; thơ Bạch Cư Dị thì u buồn; Đỗ Phủ có lẽ là người trung hòa giữa Lí Bạch và Bạch Cư Dị.

Văn nghị luận - Giải pháp để đảm bảo an toàn giao thông trong đời sống hiện nay

DÀN Ý I. Mở bài: giới thiệu vấn đề nghĩ luận Ngày nay xã hội phát triển thì nhu cầu về cơ sở vật chất của con người ngày càng tăng. Đối với chuyện đi lại cũng thế, ngày nay nhu cầu đi lại ngày càng nhiều. Chính vì thế mà tình trạng gia thông ngày nay khá phứ tạp.

Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn lần thứ hai trong Tì bà hành của Bạch cư Dị (có thể liên hệ tới tiếng đàn Thúy Kiều đã đánh cho Kim Trọng nghe)

Tiếng đàn của người ca kĩ được Bạch Cư Dị miêu tả hết sức cụ thể sống động. Tì bà hành đã thực sự thể hiện rõ bản chất của thể hành, chỉ thông qua tiếng đàn. Ngay từ lúc đầu: Đàn ai nghe vẳng bên sông Chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôi

Văn nghị luận - Viết 1 bài văn trình bày suy nghĩ của anh chị về hiện tượng "đi bão" của 1 số bạn trẻ hiện nay trước các sự kiện ăn mừng chiến thắng

DÀN Ý 1. Giải thích: - Hiện tượng "đi bão" là hiện tượng mới phát sinh trong thời gian gần đây với mục đích ăn mừng các chiến thắng lớn - "Đi bão" là tham gia giương cờ, hò hét, cổ vũ về sĩ khí dân tộc 2. Chứng minh: - Ở nhiều thành phố lớn, các thanh niên tham gia "đi bão" mừng chiến thắng của U23 vào chung kết Châu Á

Trong Tì bà hành, Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay. Hãy phân tích để chứng minh điều đó

Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay qua bốn câu thơ trong Tì bà hành Nước suối lạnh, dây mành ngừng đứt Ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay Tất cả cái hay, cái đẹp của nốt lặng đều chứa trong bốn câu thơ này.

Văn nghị luận - Suy nghĩ về: Nếu một ngày cuộc sống của bạn nhuốm màu đen, hãy cầm bút vẽ cho nó những ngôi sao lấp lánh

DÀN Ý a) Giải thích: - “Cuộc sống bị nhuốm màu đen”: cuộc sống tối tăm, u ám, gặp nhiều sóng gió, trắc trở, khổ đau, bất hạnh, không hy vọng. -“Cầm bút và vẽ ": tinh thần chủ động, tự lực cánh sinh, không dựa dẫm hay lệ thuộc từ khách quan.

Văn nghị luận - Viết đoạn văn 200 chữ trình bày ý nghĩ về giá trị của ước mơ, khát vọng với tuổi trẻ

DÀN Ý Mở bài:  Dẫn dắt, giới thiệu câu nói – Cuộc đời sẽ tẻ nhạt, vô nghĩa biết bao khi con người ta sống không có ước mơ, khát vọng. – Ước mơ là nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn ta lớn lên, sống có mục đích, có tương lai, hạnh phúc. Một câu nói đáng để ta suy ngẫm: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”.

Khuê oán sức sống vĩnh cửu của nghệ thuật thơ ca đích thực

Bài Khuê oán (nỗi oán của người phòng khuê) của Vương Xương Linh, tôi đã được từ thời cấp III (cũ). Một người bạn trong lớp đã đọc cho cả lớp nghe lời dịch thơ như thế này, không biết của ai: Thiếu phụ phòng khuê chửa biết sầu ... Hối để chồng đi kiếm tước hầu

Một cách hiểu mới về bài thơ nổi tiếng Hoàng Hạc lâu

Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu nổi tiếng xưa nay, nổi tiếng đến mức Lý Bạch khi tới đây đã phải thốt lên: “Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc. Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu” (Trước mắt có phong cảnh đẹp mà nói không nên lời, bởi Thôi Hiệu đã đề thơ trên đó).

Nghị luận về sự thiếu ý thức khi sử dụng mạng xã hội

DÀN Ý I. Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng nghiện Facebook Ví dụ: Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những nền khoa học công nghệ vô cùng hiện đại, chính vì thế mà còn người rất phụ thuộc vào khoa học công nghệ và sống không thể thiếu đi khoa học công nghệ.

Phân tích bài Thu hứng 1 của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

Thu hứng 1 của Đỗ Phủ là một bài thơ thật tiêu biểu, tuyệt hay nhưng cũng khó giảng và nói chung thơ Đường hay đều như thế: thâm thúy, hàm súc, kín đáo, tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt.

Văn nghị luận - Cảm nhận của anh/ chị về tết trung thu ở địa phương

Mở bài Trong mỗi chúng ta ai cũng cất giữ những hoài niệm cho riêng mình. Và tôi hoài niệm mà tôi luôn ghi nhớ cho tận bây giờ là đêm trung thu năm tôi lên chín. Đó là đêm trung thu tràn ngập tiếng cười, tình thương yêu của Bố dành cho tôi. Thân bài - Tết trung thu được xem như là cái tết mà tất cả mọi trẻ thơ mong đợi, đó cũng là mong ước của tôi khi tôi còn thơ bé:

Từ câu chuyện "chim én và dế mèn" em hãy nêu suy nghĩ về bài học rút ra được từ câu chuyện

Câu chuyện “Chim Én và Dế Mèn” ngắn gọn, dồn nén trong vài dòng ngắn ngủi nhưng lại chứa đựng rất nhiều bài học nhân sinh lớn. Mỗi người đều học được những bài học nhân sinh từ câu chuyện: - Đó có thể là câu chuyện về sự hợp tác và chia sẻ: nếu biết hợp tác và chia sẻ tất cả mọi người sẽ cùng có lợi.

Nghị luận văn học - Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơ đường

Nói đến thơ Đường, người ta thường hay nhắc tới bút pháp “vẽ mây nẩy trăng”, “vẽ rồng điểm mắt”, “chấm phá”... trong miêu tả, rồi từ đó mà chỉ ra cái “thi trung hữu họa” (trong thơ có họa), xem đó là một nét quyến rũ độc đáo của mảng thơ này.

Văn nghị luận - Suy nghĩ về câu nói: "Lao động là vinh quang"

DÀN Ý a) Giải thích:- "Lao động" là gì? ( lao động tri thức, lao động chân tay). - "Vinh quang" là gì?​ b) Bàn luận về mặt tích cực của vấn đề: "Tại sao lại nói lao động là vinh quang ? ( Hoặc là " Lao động mang lại cho ta những gì ?").