Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên thơ mộng trong đoạn trích “Dưới trăng...” (Rô - mê - ô và Ju - li - ét của sếch - xpia)

1. Thiên nhiên hòa hợp - Thiên nhiên ở đây trở thành bạn của con người. Đây là một quan niệm khác với quan niệm trước đây của thời Trung cổ, thiên nhiên bị coi là nơi ẩn náu của tội lỗi, của cái ác. - Thiên nhiên ở đây tạo ra bối cảnh thơ mộng cho cuộc tình của đôi trai tài gái sắc.

Phân tích vẻ đẹp tình yêu ở đoạn trích: “Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền” (trích hồi II, cảnh 2 vở Rô - mê - ô và Giu - li - ét) của sếch -...

1. Vẻ đẹp toát lên từ sự khác thường: - Mối tình sinh ra trong hoàn cảnh thù địch, giữa hai dòng họ thù địch, dẫn tới sự thay đổi tình thế, hoàn cảnh và quan niệm sống: con người không thể sống trong sự thù hằn, mà phải sống trong hòa hợp yêu thương.

Bàn về truyện ngắn, có người cho rằng: “Yếu tố... chưa nói hết”. (Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992, tr. 253). Anh / chị hiểu thế nào về ý...

“Nếu tiểu thuyết là một đoạn của dòng đời thì truyện ngắn là cái mặt cắt của dòng đời - cái mặt cắt giữa của thân cây vũ trụ: chỉ lướt qua một đường vân trên cái khoảng gỗ tròn tròn kia, dù sau trăm năm vẫn thấy cả cuộc đời của thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu).

Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử

Cách đây khoảng hai trăm năm, lần đầu tiên khái niệm văn học lãng mạn ra đời ở phương Tây. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ gắn liền với tên tuổi, tài hoa của Hai-nơ (Đức), Huy-gô (Pháp), Puskin (Nga)...

Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932 - 1945) đẹp và gợi cảm. Em hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới...

Lòng yêu nước dó được thể hiện trong tình yêu thiên nhiên, yên non sông đất nước, yêu ngôn ngữ tiếng Việt. Tiếng nói trong “Thơ mới” là tiếng mẹ đẻ yêu thương, phong cảnh trong “Thơ mới” chính là đất nước Việt Nam mĩ lệ với những vẻ đẹp riêng của từng vùng quê hương.

Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932 - 1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa...

Nhà phê bình nổi tiếng Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam đã dùng những lời trang trọng, tốt đẹp nhất: “Một thời đại trong thơ ca” để nói về phong trào Thơ mới (1932-1945). Với các gương mặt tiêu biểu nhất là Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử

So sánh bài “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen và “Điếu Văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam” tại lễ tang Chủ tịch Hồ Chí...

Điếu văn đọc trước mộ Mác của Ăng-ghen, là tình cảm của những người cộng sản Đức và quốc tế mà Ăng-ghen thay mặt viết và đọc trước mộ của Các Mác, còn Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là tình cảm của một Đảng, một dân tộc đối với lãnh tụ kính yêu của mình

Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu

(...) Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợi nhớ về một con người đã mất. Tiếp theo, họ là những nhà hoạt động cách mạng. Cái khác nhau cơ bản là Các Mác thuộc về một thế giới ở đó có một phương thức sản xuất khác, có một nền khoa học - kĩ thuật phát triển

Nêu những cảm nhận của anh, (chị) về trích đoạn của bài viết “Nghiên cứu về Nguyễn Du và “Truyện Kiều” (Nhân đọc một quyển sách mới) của Đinh Gia...

Đinh Gia Trinh rất thích câu nói của Rông-xa (Ronsard), nhà thơ Pháp thế kỉ XVI: “Hãy hái ngay từ hôm nay những đóa hoa hồng của cuộc đời”. Bài viết này của Đinh Gia Trinh chính là “một đóa hồng” mà ông đã hái được ngay từ “hôm nay”, cái thời thanh xuân sôi nổi, đầy nhiệt huyết của ông

"Cá tính... vỡ đê”. (Một thời đại trong thi ca). a) Vì sao Hoài Thanh lại nói: “Sự... ca?” Giải thích và chứng minh qua thơ mới. b) Từ đó, hãy cho...

Cá tính con người được giải phóng đã làm giàu cho thi ca ở chỗ: Thơ ca là tiếng nói riêng của cá nhân thi sĩ trước một cuộc đời được bộc lộ chân thành, tự nhiên nhất đối với tùng thi sĩ. Vì vậy, nếu cá tính con người (tức “cái tôi” của thi sĩ) bị kiềm chế thì thơ khó có thể phát triển mạnh mẽ và phong phú

Lập dàn ý phân tích đoạn trích bài tiểu luận của Hoài Thanh: “Một thời đại trong thi ca”

A. MỞ BÀI Phê bình văn nọc dói hỏi phẩm chất khoa học không tách rời phẩm chất nghệ thuật. Phẩm chất khoa học bộc lộ trước hết ở những luận điểm mới mẻ, sâu sắc, phản ánh được bản chất của sự vật. Luận điểm ấy lại phải dược luận giải một cách chặt chẽ, khúc chiết, có tính thuyết phục cao

Phân tích đoạn trích bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh: “Về luân lí xã hội của nước ta”

Về luân lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần III của bài Đạo đức và luân lí Đòng Tây (gồm năm phần chính, kể cả nhập đề và kết luận), được Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh)

Viết đoạn văn ngắn để làm rõ khái niệm Xã hội chủ nghĩa được dùng trong bài diễn thuyết “Về luân lí xã hội nước ta” của Phan Châu Trinh

“Xã hội chủ nghĩa”: tức chủ nghĩa xã hội nói theo cú pháp Hán ngữ, là một luận thuyết chính trị - xã hội đề cao quyền bình đẳng cũng như trách nhiệm của con người ở cấp độ toàn thế giới (theo cách hiểu của Phan Châu Trinh)

Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết Quốc Văn - Kim Vân Kiều - Nguyễn Du” của Ngô Đức Kế

Giá trị của một tác phẩm văn chương bạo giờ cũng gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một dân tộc, một đất nước, ở thời đại của Ngô Đức Kế, nước ta bị đô hộ, việc đề cao Truyện Kiều là thầm kín bộc lộ tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nhưng Truyện Kiều không phải là tất cả, trên tất cả là cuộc sống của đồng bào

Phân tích đoạn trích Thư gửi Chính phủ bảo hộ của Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng mọi cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ Nam triều, cải cách đổi mới mọi mặt, làm cho dân giàu nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia.