Văn Mẫu Lớp 12

Đọc bài viết ngắn sau: Cái nhiệt kế và máy điều hoà nhiệt độ... Vậy trong cuộc sống, bạn sẽ là cái nhiệt kế hay là máy điểu hoà nhiệt độ

Cuộc sống quanh ta có thể được ví như một bức tranh muôn màu sắc mà mỗi con người là một nét vẽ vô cùng sống động. Ai trong chúng ta cũng mong muốn khẳng định vị trí của mình trong xã hội rộng lớn bao la, để trở thành nét chấm phá nhiệm màu trên bức tranh cuộc đời ấy. Thế nhưng trên con đường đi đến ước mơ

Suy nghĩ của anh (chị) về thời gian - quà tặng kì diệu của cuộc sống

1. Giải thích - Thời gian: không định nghĩa được rõ ràng, nhưng vẫn biết có cái gì đó đang chảy trôi làm thay đổi mọi vật (nước có thể làm mòn đá phải trải qua ngày này đến ngày khác thì mới mòn được). Cái sự trải qua đó, ta tạm gọi là thời gian. - Thời gian: sẽ không bao giờ giống nhau vì nó không quay trở lại.

“Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn” (Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách). Anh (chị) có suy nghĩ...

Gợi ý 1. Mở bài - Ai cũng biết đọc sách để mở mang kiến thức, vai trò và vị trí của nó trong con đường học vấn rất quan trọng. - Từ đó nhận định về câu nói của Chu Quang Tiềm là đúng đắn. 2. Thân bài - Giải thích ý nghĩa của câu nói: học vân đây là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập

Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói: “Việc làm xua đuổi xa ta ba mối hoạ lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng” của Voltaire đại văn hào nước Pháp

Gợi ý 1. Mở bài - Voltaire là nhà văn, nhà thơ và là triết gia nổi tiếng của Pháp vào thế kĩ XVIII. - Suốt đời hoạt động, tự gán cho mình nhiệm vụ đấu tranh cho tự do, công bằng, nhờ vậy mà ông có nhiều kinh nghiệm đế đúc kết thành câu văn nổi tiếng: “Việc làm xua đuổi xa ta ba mốì hoạ lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng”.

“Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”. Anh (chị) hãy bàn luận ý kiến đó

1. Mở bài - Giới thiệu khái quát để đẫn đến câu nói: “Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”. 2. Thân bài * Giải thích, phân tích, chứng minh vấn đề. - Tại sao Bắc Cực không là nơi lạnh nhất: + Bắc Cực: là nơi băng tuyết phủ quanh năm, rất khó khăn cho con người sinh trưởng và phát triển.

Từ những câu thơ sau đây, anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về lòng yêu quê hương: “Quê... tre" (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh). “Ôi... chiều”...

Gợi ý 1. Giải thích - Quê hương: làng, thôn xóm => nơi chôn nhau cắt rốn của mình. - Nói đến quê hương là nói đến những gì bình dị mà thân thương nhất. 2. Phân tích: Hình ảnh quê hương trong các ý thơ trên. - Tế Hanh: + dòng sông trong xanh. + hàng tre rủ bóng êm đềm. - Nguyễn Đình Thi + cánh đồng quê

"Kĩ năng đầu tiên... bạn tưởng nhiều”.... Nghĩ về lời khuyên của Phrít-men về vai trò của học phương pháp học đối với mỗi con người trong thế giới...

GỢI Ý 1. Mở bài - Nêu tầm quan trọng của phương pháp học tập, làm việc. - Dẫn nguyên văn nhận định của Phrít-men. 2. Thân bài - Giải thích kết hợp với so sánh để tìm ý nghĩa của nhận định: + Học có phương pháp là học như thế nào? + Học phương pháp học là học những gì? Nghĩa của cả nhận định ra sao?

Trái tim hoàn thiện nhất là trái tim có nhiều mảnh vá

Gợi ý 1. Mở bài - Giới thiệu vấn đề. - Nêu cái nhìn tổng quát về vấn đề. 2. Thân bài * Giải thích ỷ nghĩa của câu nói: - Trái tim hoàn thiện là gì? Trái tim hoàn thiện: là trái tim của con người giàu lòng nhân ái, vị tha, là trái tim biết yêu thương và chia sẻ, chấp nhận hi sinh bản thân mình

Sách Quan Tử chép: lễ, nghĩa, liêm, sỉ là bốn cái rường để giữ vững guốc gia. Bốn cái rường vó ấy nếu không được căng lên, nghĩa là người trong nước...

1. Mở bài - Con người cần giữ bôn đức tính ở đời để xây dựng và phụng sự quốc gia. Bốn đức tính ấy không gì khác hơn là: lễ, nghĩa, liêm, sỉ. - Vì thế Sách Quan Tử đã chép: lễ, nghĩa, liêm, sỉ là bốn cái rường để giữ vững quốc gia. Bốn cái rường vó ấy nếu không được căng lên, nghĩa là người trong nước mà vô lễ...

Người xưa có nói: “Không có cái hại nào lớn bằng không chịu sửa mình”. Tại sao? Anh (chị) nghĩ là chúng ta nên tự sửa mình như thế nào

Gợi ý 1. Mở bài - Sai lầm là điều thông thường của con người. - Vấn đề là ở chỗ có biết tự sửa sai lầm ấy hay không. - “Không có cái hại nào lớn bằng không chịu sửa mình”. 2. Thân bài * Tại sao? - Xã hội nào cũng mong ước sự giàu mạnh, hạnh phúc. Mong ước ây có được là nhờ sự góp công của mỗi cá nhân.

Em hãy viết lại suy nghĩ của mình khi mùa hạ cuối cùng về thời áo trắng

“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở; Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn” Ba năm Trung học phổ thông. Ba năm - một khoảng thời gian quá ngắn, song ba năm ấy là một đoạn đời đẹp nhất trong cuộc đời một con người. Bởi, cái hồn nhiên trong trẻo của thời áo trắng mới đẹp làm sao; “Lơ đễnh nhìn ai qua cửa lớp... nhặt ép cánh hoa xinh”

Suy nghĩ về ý kiến: "Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi"

Gợi ý 1. Giải thích ý kiến trên - Tử tế là lòng tốt trong đối xử; ti tiện là nhỏ nhen, hèn hạ. - Ý kiến trên nói về cách hành xử khác nhau của hai loại người trước cùng một sự việc là: “khi có lỗi”, người tử tế thì cư xử đàng hoàng, đứng đắn, còn kẻ ti tiện thì cư xử man trá, tồi tệ.

Suy nghĩ của anh (chị) về con đường tự học

Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khỏe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đôi đầy đủ để phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung quanh ta một khi ta quan tâm và muốn học hỏi mọi điều.

Nói về giá trị của sách, Ghêrans đã từng nói: “Tôi đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”. Em hiểu ý kiến trên như thế...

1. Mở bài - Pu-skin từng nói: “Đọc sách là cách học tốt nhất”. - E. Bur-ke cũng đã nói: “Đọc cuốn sách hay cũng như được trò chuyện với người thông minh”. Đọc sách là chúng ta vừa được học vừa được trò chuyên với người thông minh. Bởi vậy “Tôi đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”.

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về việc xây dựng hạnh phúc gia đình qua những bữa cơm hằng ngày

Gợi ý - Đây là một quan niệm về hạnh phúc bình dị thể hiện trong phạm vi về sự chăm lo bữa cơm gia đình. - Nêu khái niệm về gia đình: đơn vị tổ chức gồm có người chồng, người vợ, con cái, ông bà,... - Giá trị của bữa cơm gia đình: không khí ấm áp, tạo cảm xúc dễ chịu, hạnh phúc.