Văn Mẫu Lớp 7

Em hãy làm một bài tập làm văn lập luận giải thích về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách"

Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Khẳng định vấn đề - Giới thiệu vấn đề Thân bài: 1 - Giải thích a/ Gỉai thích "lá lành" với "lá rách" b/ Gỉai thích "lá lành đùm lá rách" : Đề cao tình cảm giữa người với người

Em hãy viết bài văn nói về mẹ của mình

Có một người đàn bà yêu thương tôi và tin tưởng ở tôi nhất trên đời này người ấy có thể vì tôi mà hy sinh cả tính mạng. Đó là Mẹ tôi. Có một người bạn trung thành với tôi nhất trên đời này, người ấy có thể vì tôi mà từ bỏ hết mọi của cải

Em hãy viết bài: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loài người

Sách là những con tàu tư tưởng lênh đênh trên các lớp sóng thời gian và trân trọng chuyên chở thứ hàng quý báu của mình hết thế hệ này sang thế hệ khác. Trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá

Em hãy viết bài biểu cảm về "sống giữa tình yêu thương"

Mở bài: Về chuyện đi công viên nước Hồ Tây, ai chẳng thấy vui, chẳng thấy thích. Nhưng đối với tôi nó đã ghi dấu 1 kỉ niệm về tình thương giữa con người với con người - mà có lẽ suốt đời tôi cũng không sao quên được.

Em hãy viết bài chứng minh rằng nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước từ xưa đến nay

Nói về chủ nghĩa yêu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Ðó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi

Phát biểu cảm nghĩ về bài "Nhà tranh bị gió thu phá"

Ai cũng có những nỗi lo lắng, đau khổ. Nhưng khi lâm vào hoàn cảnh đó đã có ai nghĩ tới những người cũng giống mình không. Chắc không đâu nhưng có đấy chính là Đỗ Phủ - 1 người tận trung với triều đình

1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là: "Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm." Em hãy giải thích điều đó

1) Mở bài: Nêu vấn đề cần giải thích 2) Thân bài: a) giải thích khiêm tốn: thấy mình còn thiếu thốn về kinh nghiệm sống, nhún nhừong không kiêu ngạo trước những người lớn,

Sau 2 năm học ở mái trường THCS, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về mái trường, thầy cô và bạn bè

Thầy cô, mái trường, bạn bè và nhũng kỉ niệm trong 2 năm qua, nó tồn tại và được cất giữ trong tim, nhẹ nhàng và đem nó ra ngồi nhìn lại, thực sự là những điều đẹp đẽ.

Em hãy viết bài văn tả cảnh bình minh trên thôn quê

Làng Kế là ngôi làng cổ thuộc xã Dĩnh Kế của thành phố Bắc Giang ngày nay. Xã có mười một thôn, trong đó có sáu thôn làm bánh đa. Người dân trong vùng thường gọi là bánh Kế, bởi bánh đa của làng

Bạn hãy kể một câu chuyện có nội dung như câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Những lời của người con gái thốt lên ở trên đối với người yêu quả thật đáng khen vì đã làm tròn bổn phận con cái cũng như giữ gì được danh giá cho gia đình đối với cha mẹ, đó cũng là cách báo đền kính hiếu cha mẹ vậy.

Em hãy kể một câu chuyện có nội dung như câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Như đã biết, nếu không có cha mẹ sanh thành dưỡng dục, thì không có chúng ta ở trên quả đất nầy. Quả thật vậy: Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra,

Hãy kể một câu chuyện có nội dung như câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Nhiều người cho rằng ca dao Việt Nam và cả thơ nữa, thường nói về mẹ nhiều hơn cha. Sự thật là như vậy mặc dù mỗi người chúng ta đều kính yêu hai đấng sinh thành như nhau. Người Việt Nam nào cũng coi đó là chữ Hiếu

Viết bài văn biểu cảm về nhân vật Thánh Gióng

Thánh Gióng, người anh hùng của nhân dân Theo truyền thuyết thì Thánh Gióng thuộc về đời Hùng Vương thứ 6. Cũng như các truyền thuyết khác, chúng ta không thể xác định được chính xác niên đại

Em hãy kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ: “lão nông và các con” của La – phông – ten có tính chất tự sự

I. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể: “Lão nông và các con” II. Thân bài: a/ Kể lại lời ông lão căn dặn các con trước khi mất . - Lão khuyên các con cần cù lao động sẽ có cuộc sống giàu sang.

Em hãy viết bài văn giải thích tại sao bài thơ Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) của Lý Thường Kiệt được gọi là thơ thần

Tương truyền, năm 1077, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý, trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, vào mỗi đêm, quân sĩ 2 nước đại Việt và quân sĩ người Trung nguyên nghe đựoc bài thơ âm vang trong đền thờ Trương Hống