Văn Mẫu Lớp 7

Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, đồng thời nó cũng luyện những tình cảm ta sẵn có. Bạn có nghĩ vậy không ? Văn chương dạy, giúp ta hiểu thêm ý nghĩa, giá trị của tình cảm gia đình là to lớn, là quan trọng nhường nào.

Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”

Văn chương là sợi dây truyền cho ta niềm vui, nỗi buồn, cho ta cảm xúc và rung động. Có thể bạn chưa từng đến kỳ quan Đệ nhất động Phong Nha, bạn cũng không hề biết đến dân tộc Anh-điêng vùng châu Mi. Thế nhưng bạn đã từng đọc Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ trong chương trình ngữ văn 6.

Văn nghị luận - Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường

GỢI Ý I. Mở bài - Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận: Xã hội ngày nay có rất nhiều vấn đề bức thiết đáng báo động cần được quan tâm và giải quyết. Như ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, các hiện tượng thời tiết cực đoan. - Nêu suy nghĩ đánh giá chung.

Từ bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" viết một đoạn văn em trình bày suy nghĩ của mình về học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ

Nội dung cốt lõi của bài là cho thấy được: giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Em hãy viết bài văn giải thích câu: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai Vâng, đúng như lời Bác Hồ đã nói trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước nhưng ai sẽ là người dìu dắt các em từ những cậu cô bé trở thành chủ nhân của đất nước vào ngày mai

Bài viết mẫu của UPU lần thứ 39

Tớ tự hỏi không bíêt cậu có còn nhớ người bạn phương xa này không? Chúng ta dù chỉ quen nhau qua thư từ nhưng tớ nhận thấy chúng ta thực sự là những người bạn tri kỉ với nhau,đặc biệt là trong những quan điểm và nhận định về nhìêu vấn đề xã hội

Hãy chứng minh: Thiếu niên nhi đồng Việt Nam dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng thể hiện phẩm chất đáng yêu đáng quý bằng những tác phẩm văn học

Mở bài: Giới thiệu vài nét về thiếu niên Việt Nam Thân bài: Cơ sở vấn đề: + từ xưa đến nay nhân dân ta đã có nhiều tấm gương tiêu biểu của đất nước, đáng chú ý là tầng lứop thiếu niên

"Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng này càng xuân." Bác Hồ muốn khuyên ta điều gì trong 2 dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa...

Bác Hồ đã từng viết: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng này càng xuân.​ Từ xưa đến nay, nhắc tới mùa xuân là nói tới hội hè, vui chơi nhưng cách nghĩ của Bác lại vô cùng đặc biệt khi " Mùa xuân là Tết trồng cây ",

Hãy viết cảm nhận của em sau chuyến tham quan Dinh Độc Lập

Mở bài: Lịch sử Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm văn hiến với bao thời kỳ vẻ vang. Cho đến nay, tất cả chỷ còn là trang sử truyền thống của dân tộc nhưng vẫn còn đâu đây 1 dư tàn của những cuộc kháng chiến năm xưa.

Phát biểu cảm nhận của em về Bác Hồ

I. Mở bài: - Nêu cảm nhận chung về Bác II. Thân bài 1. Chân dung Bác Hồ: - Cụ già tóc bạc phúc hậu - Đôi mắt sáng, tinh anh. - … 2. Đời sống của Bác: Giản dị, mộc mạc

Em hãy giải thích câu nói: "Có học phải có hành"

I/ Mở bài: - Giới thiệu về câu nói cần giải thích: Trong cuộc sống, có biết bao tấm gương học tập tốt, phấn đấu cố gắng tốt... không chỉ trong sự học hành, học còn là các bậc đức hành, là những người công dân tốt của một nước.

Nêu cảm nghĩ của em về những câu mở đầu trong bài hát Người Hà Nội

Không giống bao cuộc du ngoạn thường tình ngắm nhìn phong cảnh, con người Hà Nội. Cũng không như những gì xưa nay mọi người viết, vẽ về Hà Nội… Nhắm mắt, lắng tâm hồn nghe ca khúc “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi

Em hãy giải thích câu nói của Lê - nin: "Học! học nữa! học mãi"

Nhắc đến lê nin ai cũng biết đó là vị lãnh tụ vĩ đại của nước Nga người đã từng có nhiều câu nói nỗi tiếng, trong đó có câu:học, học nữa, học mãi. Câu nói trên nhằm khuyên mọi người phải cố gắng phấn đấu không ngừng trau dồi tri thức về cuộc sống

Em hãy viết bài văn nêu cảm tưởng của mình về những câu đầu trong bài hát: "Người Hà Nội" của Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi là một nhà văn, là một nhạc sĩ, là nhà thơ lớn. Ông đã sáng tác rất nhiều tác phẩm hay, nổi tiếng. Rất nhiều bài thơ, bài văn, bài hát đã đi sâu vào lòng người.

Hãy kể lại một câu chuyện cảm động mà em đã chứng kiến ở gia đình em

Cô gái mới có 18 tuổi, cô - như hầu hết các thanh niên ngày nay - chán sống chung trong một gia đình nền nếp. Cô chán lối sống khuôn phép của gia đình. Cô muốn rời khỏi gia đình