Văn Mẫu Lớp 7

Viết 1 đoạn văn nêu cảm xúc của em về U23 Việt Nam trong đó có sử dụng câu đặc biệt, câu rút ... và chỉ ra

U23 Việt Nam, những người hùng trong tim người hâm mộ, những người đã giành giải "quán quân tinh thần" về cho đất nước. Ôi! Thật đáng tự hào! Mọi người đã mệt mỏi, vật lội với thời tiết khắc nghiệt để có thể giành giải về cho đất nước.

Viết 1 đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu rút gọn, 2 câu có thành phần trạng ngữ về vấn đề sau: Nói dối có hại đến bản thân

Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày hôm nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình.

Từ bài văn Mẹ Tôi hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ

Từ xưa đến nay, dân tộc chúng ta luôn đề cao vai trò của người mẹ trong gia đình. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của các thế hệ đi trước luôn có các câu nói ca ngợi người mẹ như: “Đố ai đếm được lá rừng, Đố ai đếm được mấy tầng trời cao,"

Nêu cảm nhận của em về bài thơ: "Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng, Nhị vàng bông trắng lá xanh. Gần bùn mà chẳng hôi...

1. Mở bài: - Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều nội dung sâu sắc và ý nghĩa. - Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động.

Em hãy chứng minh và giải thích câu tục ngữ: Có chí thì nên

Mỗi con người thành đạt đều phải cần có ý chí và nghị lực. Vì vậy ý chí và nghị lực là những yếu tố rất quan trọng đối với mỗi con người. Về vấn đề này, ông cha ta đã có câu:" Có chí thì nên"

Em hãy chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các cuộc kháng chiến

Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Ngay từ thời Hùng Vương, nhân dân ta đã phải cầm vũ khí, đứng lên chống lại bọn xâm lược để bảo vệ Tổ quốc. Và ngay trong những cuộc kháng chiến khốc liệt ấy

Anh/ chị hãy giải thích câu tục ngữ: "Học ăn, học nói, học gói, học mở"

Kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc ta rất phong phú và đa dạng, nó thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt: thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội...

Em hãy giải thích câu tục ngữ: "Học ăn, học nói, học gói, học mở"

Xưa nay ông cha ta luôn khuyên răn và chỉ dạy con cháu mình phải biết: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Có lẽ khi nói đến những điều này không ít người tự hỏi: Tại sao trong cuộc đời chỉ cần học có 4 điều thôi

Hãy giải thích câu tục ngữ: "Học ăn, học nói, học gói, học mở"

Mở bài: Không phải ai sinh ra cũng học rộng bjk nhiều. Kiến thức là cả 1 quá trình tích luỹ vô cùng gian khổ, học từ cái đơn giản cho đến cái cao hơn, khó khăn hơn. Vì thế mà ông cha đã dạy: " học ăn học nói học gói học mở "

Giải thích câu nói: Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng

Mỗi khi khuyên bảo nhau hay kêu gọi nhau yêu thương đồng bào của mình, nhất là khi có đồng bào đang gặp cảnh khó khăn, cùng khốn, chúng ta thường dùng câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

Giải thích câu "lòng lang dạ sói" trong bài Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

"Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn là bức tranh hiện thực sinh động thể hiện sự thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn quan lại với phông nền là tiếng than khóc, nỗi sợ hãi, sự chống trả cùng kiệt của nhân dân trước nguy cơ vỡ đê - Thật là "lòng lang dạ sói".

Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

I/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành công Trong cuộc sống mấy ai không từng gặp thất bại. Có những người không thể tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã của chính bản thân mình. Để khuyên nhủ, động viên, nhắc nhở,

Anh/ chị hãy chứng minh câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó

Anh/ chị hãy chứng minh câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng

Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm của người xưa được đúc kết từ cuộc sống. Nó thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người.

Em hãy giải thích câu tục ngữ: Tiên học lễ hậu học văn

Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn Sáu chữ trên không có xa lạ gì với người Việt chúng ta. Chúng đã biến thành những khẩu hiệu nằm trên đầu môi ngọn luỡi của các nhà sư phạm, của các bậc phụ huynh, của nhiều vị "dân chi phụ mẫu"