Văn Mẫu Lớp 7

Viết một đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) trong đó có sử dụng từ ghép, từ láy, từ Hán - Việt

Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn thôi, bài thơ "Nam quốc sơn hà" Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược

Viết một đoạn văn ngắn chủ đề về nhà trường có sử dụng từ trái nghĩa. Gạch chân dưới các từ đó

"Ngôi trường của tôi là một ngôi trường mới, khang trang và đẹp đẽ với những dãy nhà cao tầng được sơn màu vàng, được lợp mái tôn đỏ tươi. Từng phòng học lúc nào cũng vang lên lời giảng ân cần của thầy cô...

Hãy viết cảm nhận của bạn qua bài ca dao dưới đây: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,/ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát...

Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh...

Hãy viết cảm nhận của em qua bài ca dao dưới đây: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,/ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát...

Có câu hát nào đẹp như ca dao dân ca? Ca dao dân ca đã hoà nhập một cách hồn nhiên, kỳ diệu vào tâm hồn tuổi thơ của mỗi người. Ca dao dân ca Việt Nam giàu bản sắc, vô cùng đẹp đẽ và phong phú

Giải thích nghĩa của các thành ngữ: Đánh trống bỏ dùi

"Thoạt nghe, tưởng chừng thành ngữ "đánh trống bỏ dùi" chẳng có vấn đề gì về mặt chữ nghĩa, vậy mà chính nó là một thành ngữ khá phức tạp, không đơn giản như nhiều người vẫn hiểu. Tất cả cũng tại một chữ "dùi" !

Giải thích nghĩa của các thành ngữ: Con cà con kê

Trong giao tiếp hàng ngày chúng ta thường gặp một số người có thói quen nói dài, nói dai, nói hết chuyện này đến chuyện khác. Thói quen đó đã được dân gian đúc kết lại bằng một thành ngữ rất cô đọng: “Con cà con kê”.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng

Số là, có một con ếch, do sự ngẫu nhiên nào đó, ngay từ khi sinh ra đã ở trong một cái giếng nọ. (Cũng có thể không phải do ngẫu nhiên mà còn là do sở thích của họ hàng nhà ếch nữa.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ: Con rồng cháu tiên

Người Việt Nam ai mà không biết câu thành ngữ về huyền thoại cội nguồn dân tộc "Con Rồng Cháu Tiên". Thế nhưng không ít tuổi trẻ sinh ra và lớn lên, trưởng thành ở xứ người, xa bối cảnh văn hoá và lịch sử dân tộc

Viết đoạn văn tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và câu chứa thành phần trạng ngữ (Đoạn văn tả cảnh mùa xuân)

Xuân! Xuân đã về mùa của ước mơ, mùa của sức sống, khát khao đã về rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non, lộc biếc.

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) về mùa xuân quê hương, trong đó sử dụng câu đặc biệt và trạng ngữ

Ôi! Những bông hoa trong vườn đang khoe sắc. Mùa xuân đã về! Xuân về mang theo những cơn mưa riêu riêu, gió lành lạnh. Bao cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân tựa như khởi nguồn của sự sống. Em rất yêu mùa xuân.

Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ. Giải thích tác dụng của trạng ngữ đó

Quê hương tôi không đẹp nên thơ những cũng đủ để tự hào mà nói rằng được thả diều mỗi chiều trên đê quả là tuyệt. Khi những tia nắng cuối cùng trong ngày còn xót lại cũng là lúc lũ trẻ chúng tôi kéo nhau ra bãi cát chân đê chơi

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh - Ngữ văn 7, tập I)

Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng thiên tài của dân tộc nhưng đồng thời, Người cũng là một nhà thơ sánh vai cùng những thi nhân của Đông Tây kim cổ. Trong những năm tháng chiến đấu gian khổ của dân tộc

Viết một đoạn văn có sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay

Ngữ văn 7 - Soạn bài Những câu hát than thân

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. a. Những câu ca dao có hình ảnh con cò: “Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về Cò về thăm quán cùng quê

Ngữ văn 7 - Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân

1. Người xưa hay mượn con cò để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân