Văn Mẫu Lớp 7

Nghị luận xã hội: Tiếng kêu cứu của môi trường

Thành ngữ Việt Nam có câu: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Vậy mà“ ngôi nhà chung” của chúng ta đang tràn ngập rác. Việc vứt rác bừa bãi đã trở thành mối quan tâm lo lắng cho những người biết trân trọng và yêu quí môi trường.

Nghị luận xã hội Giữ gìn vệ sinh môi trường

Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao cách nghĩ, Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh, tiến độ ứng xử có văn hóa

Em hãy chứng minh câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

I. Mở bài - Truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc. - Một trong những nét đẹp của phẩm giá là tình thương yêu con người và đức vị tha. - Ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ con cháu : Thương người như thể thương thân.

Chứng minh câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

Trong cuộc sống con người, thứ quý nhất không phải là vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà nó xuất phát từ trong bản thân con người. Tình yêu thương,đó là tình cảm cao quý mà con người sẽ không thể sống nếu thiếu nó.

Em hãy viết bài nghi luận về câu tục ngữ: Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

Từ xưa đến nay “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau” đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, như một kinh nghiệm ứng xử khôn khéo, biết lựa miếng ngon để ăn, việc nhàn hạ để làm.

Nghi luận về câu tục ngữ: Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

* Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ, có ý nghĩa giáo dục những kinh nghiệm sống cách xử thế giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. * Thân bài: - Giải thích và bình luận nghĩa đen:

Hãy lập dàn ý cho đề Bảo Vệ môi trường.

a. Mở bài Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng đời sống : môi trường bị tàn phá nghiêm trọng. b. Thân bài - Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. + Tạo sự sống cho con người và muôn vật.

Nghị luận: Hãy biết quí thời gian

Cuộc sống của con người mỗi ngày một thay đổi, của cải vật chất ngày càng nhiều nhưng tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm thì làm ra bao nhiêu cũng hết

Nêu luận điểm, luận cứ nhận xét cách lập luận trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Và nhận xét về bố cục

* Hệ thống Luận điểm, luận cứ: + Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

Chứng minh câu ca dao sau: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Gợi ý: 1. Giải thích +Bầu bí: vốn là những loài cây có mối quan hệ gần gũi về mặt sinh học: cùng họ (họ bầu bì) để nói về những con người trong cùng một dân tộc.

Em hãy bình giảng bài ca dao: "Trong đầm gì đẹp bằng sen"

Hoàng Phủ Ngọc Tường "Tháp Mười đẹp nhất bông sen..." Đó là một trong nhiều điều tôi tò mò muốn biết khi về thăm Đồng Tháp Mười, vì từ bé đến giờ tôi chưa hề thấy sen mọc hoang.

Bình giảng bài ca dao: "Trong đầm gì đẹp bằng sen"

Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng Nhuỵ vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Bài thơ ca ngợi về hình ảnh hoa sen, mượn hoa sen để thể hiện tấm lòng, tình cảm và sự thanh khiết của những người dân lao động.

Chứng minh rằng: Thời gian là vàng

Cuộc sống của con người mỗi ngày một thay đổi, của cải vật chất ngày càng nhiều nhưng tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm thì làm ra bao nhiêu cũng hết

Nêu suy nghĩ về câu nói của Nguyễn Thiếp: "Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"

Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"

Em hãy chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc

Chúng ta phải thừa nhận rằng trong cuộc sống, con người không thể thiếu sách. Một trong số đó là teen chúng ta, lứa tuổi đang cần mở mang thế giới không chỉ trên các phương tiện truyền thông hiện đại mà còn phải khám phá nhiều kiến thức hơn trong sách vở.