Văn Mẫu Lớp 8

Từ bài thơ Khi con tu hú của Tố hữu, em hãy viết bài giới thiệu mùa hè ở quê hương em

Tuổi thơ em gắn liền với vẻ đẹp của con sông quê hương êm đềm và mát dịu’ con sông quanh co, uốn lươn như giải lụa xanh quàng lên tấm áo màu mỡ của quê em.Nó thể hiện sức sống mãnh liệt và sự tươi trẻ của làng quê- nơi em sinh ra và lớn lên.

Cảm nhận của em về bức tranh làng quê qua bài thơ "Quê Hương", tác giả Tế Hanh

Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh. Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn Tế Hanh

Cảm nhận bức tranh làng quê qua bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh

Có lẽ tình yêu quê hương là 1 thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý đối với mỗi 1 người. Và với Tế Hanh cũng vậy quê hương luôn là nguồn cảm xúc dạt dào trong cuộc đời viết văn của ông để rồi ông viết lên bài thơ quê hương

Hướng dẫn soạn bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ; ...

Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có nhiều hình ảnh có ý nghĩa đặc trưng. Anh/ chị hãy chỉ ra hình ảnh và ý nghĩa của nó

Tính tạo hình trong bút pháp Thế Lữ chủ yếu thể hiện ở việc khắc họa cái Phi thường. Và để nó sắc nét, thi sĩ đã duy trì một nguyên tắc tương phản khá nhất quán và nhuần nhuyễn giữa cái Phi thường và cái Tầm thường.

Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có nhiều hình ảnh có ý nghĩa đặc trưng. Em hãy chỉ ra hình ảnh và ý nghĩa của nó

Ai đã từng xem bức chân dung Hoàng Lập Ngôn vẽ Thế Lữ theo lối tinh tướng họa, mới thấy họa sĩ này sao mà tinh quái và thâm thuý. Ông đã thể hiện gương mặt tác giả Nhớ rừng trong bộ mặt ...chúa sơn lâm!

Xác định và phân tích nghệ thuật của bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ Rừng, tác giả Thế Lữ

1, Mở bài: Giới thiệu về bài thơ và vị trí của đoạn trích 2, Thân bài: Đây là đoạn thơ đặc sắc, giàu tính tạo hình là khúc đoạn cảm xúc uất hận, nuối tiếc quá khứ của con hổ khi đang bị giam hãm trong vườn bách thú

Lập dàn bài chi tiết chứng minh Trong lòng mẹ là bài ca về tình mẫu tử

1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: + Trong lòng mẹ là một hồi ức buồn, pha lẫn chút xót xa, cay đắng về tuổi thơ thiếu vắng tình mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích về 4 câu thơ cuối bài thơ "quê hương" của Tế Hanh: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ/ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi/ Thoáng con...

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta

Đọc mỗi tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người. Dựa vào những hiểu biết về...

Mở bài - Dẩn dắt vào nội dung - Liệt kê những nhân vật có cùng hoàn cảnh - Lão Hạc hay Cô bé bán diêm cũng có cùng số phận đó Thân bài: * Lão Hạc - Hoàn cảnh Lão Hạc - Lão Hạc làm gì để vuợt qua số phận đó

Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong bài thơ "Nhớ Rừng" của Thế Lữ

Hổ - ngay từ ngoại hình thôi cũng đã thấy tự nó rất kiêu hãnh và oai hùng với chữ Vương ở trên trán như một lời cảnh báo cho mọi muông thú trong rừng “ Ta là chúa, là vua của các người” đến tính cách hoang dã, mạnh mẽ

Phân tích hình ảnh người tù trong 4 câu thơ cuối bài thơ Khi con tu hú, tác giả Tố Hữu

Hoạt động cách mạng bị bắt giam, ngồi trong nhà lao,Tố Hữu, người chiến sĩ mười chín tuổi vừa giác ngộ lí tưởng cộng sản cao đẹp, ôm ấp bao dự định xông pha trong trường tranh đấu, xả thân vì nghĩa lớn

Phân tích ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của bài thơ "Quê hương"

Ý chính trong bài: - Ngôn ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt giàu sứ, gợi hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc và ngôn ngữ tự nhiên, trong sáng. Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von

Nêu giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của văn bản "Thuế máu"

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có giá trị hiện thực và tư tưởng nhân đạo. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Người viết trong thời gian hoạt động cách mạng tại Pháp

Trong tác phẩm Lão Hạc có đoạn: "Chao ôi! ... không nỡ giận" Đoạn văn trên cho anh/ chị suy nghĩ gì về cuộc sống

1. Giải thích nhận định: Phân tích để hiểu đúng quan niệm cách nhìn người và nhìn đời của nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc": - "...cố tìm mà hiểu" chỉ cái nhìn người, nhìn đời một cách toàn diện, sâu sắc; cái nhìn thấu tư tưởng