Văn nghị luận: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Lý Công Uẩn (974-1028) là người Đình Bảng, Bắc Ninh. Thuở nhỏ, được học chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó, ông trở thành võ tướng của triều Lê, từng lập được nhiều chiến công, làm đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ.

Văn nghị luận - Hiện tượng đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá của một số học sinh hiện nay

1. Mở bài - Trang phục là nhu cầu không thề thiếu của con người. - Cuộc sống càng phát triển thì con người càng có nhu cầu mặc đẹp. - Nhưng hiện có một số bạn ăn mặc còn thiếu văn hoá. 2. Thân bài - Những biểu hiện thiếu văn hoá trong trang phục của một số học sinh.

Xưa các cụ đã dạy Lời chào cao hơn mâm cỗ, vậy mà nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy bàn về hiện tượng này

1. Mở bài Dẫn dắt về vấn đề chào hỏi xưa và nay... 2. Thân bài - Nêu những hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi. + Quan hệ giao tiếp trong gia đình: con cái đĩ không thưa, về không chào. + Quan hệ xã hội

Bằng cảm xúc trân trọng và biết ơn, hãy viết một bài văn nhằm nói lên ý nghĩa của một câu trong một bài hát quen thuộc: “Mùa thu hồi, ngày hăm ba...”

Mùa thu rồi, ngày hăm ba... Ngày 23-9-1945, nơi một góc phố Sài Gòn, một chàng trai tạm biệt người vợ trẻ để cầm súng lên đường. Đúng ba mươi năm sau, cũng nơi góc phố ấy, một người đàn ông tóc đã hoa râm trở về gặp lại người vợ ngày xưa nay mái đầu cũng đã điểm bạc

Hãy phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do Unesco đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình

Học để biết là thế nào? - Học là thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại. Kiến thức của nhân loại vô cùng đồ sộ, kĩ năng của con người đã rất phong phú, tinh vi, một đời người không thể thu nhận hết.

Văn nghị luận: Đi đường

Tên bài thơ chữ Hán là "Tẩu lộ" (Đi đường); viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Là bài số 30 trong "Ngục trung nhật kí". Nhà thơ Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát.

Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình? Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn. Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình,...

1. Mở bài Dẫn luận đề (thực tiễn là con đường để người ta tự nhận thức về bản thân) vào bài viết theo một trong các cách: trực tiếp, gián tiếp, phản đề... 2. Thân bài - Giải thích “thực tiễn là con đường để người ta tự nhận thức về bản thân”.

Văn nghị luận: Ngắm trăng

Nhan đề là "Ngục trung nhật kí" gồm có 134 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ được Hồ Chí Minh viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam

Suy nghĩ về lời bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Sống trong đời sống cần có một tấm lòng

Giữa chiều đông lạnh giá của Hà Nội, tôi chợt ấm lòng khi nghe thấy lời bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Sống trong đời sống cần có một tấm lòng, có lẽ lời bài hát vang lên từ một quán cà phê nào quanh đây nghe mênh mang mà sâu lắng

Văn nghị luận: Tức cảnh Pác Bó

Bác Hồ để lại trên 250 bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt. Bài "Tức cảnh Pác Bó" được Bác viết vào tháng 2 năm 1941, tại hang Pác Bó, Cao Bằng, trong những ngày đầu Bác trở về nước thành lập Mặt trận Việt Minh, dấy lên cao trào cách mạng đánh Pháp đuổi Nhật.

Quê hương nếu ai không nhớ / Sẽ không lớn nổi thành người. (Đỗ Trung Quân - Quê hương) Hai câu thơ trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về tình yêu quê...

Trời chiều, nếu để ý những chú chim, ta sẽ thấy chúng cùng mải miết bay. Thu về nếu để ý những hàng cây, ta sẽ thấy chúng cùng đang trút lá. Chim bay về tổ. Lá rụng về cội... Và người, có một quê hương... Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người. (Đỗ Trung Quân - Quê hương)

Văn nghị luận: Khi con tu hú

Tố Hữu là bút danh; họ tên là Nguyễn Kim Thành. Ông sinh năm 1920, tại Huế, sớm được giác ngộ cách mạng. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Từ năm 1939-1941, Tố Hữu bị thực dân Pháp cầm tù; ông đã vượt ngục thành công.

Một nhà thơ Hi Lạp đã nói như sau về sự khôn ngoan: Sự khôn ngoan là gì... Dành trọn tình yêu cho những gì tốt đẹp. Hãy cho biết suy nghĩ của anh...

- Người khôn và sự khôn ngoan luôn để lại cảm giác ngưỡng mộ, quý mến và nể trọng ở những nơi nó xuất hiện. Song để nhận diện và sở hữu nó lại không phải là chuyện dễ vì có rất nhiều những người, những thứ na ná với nó song lại hoàn toàn khác nó: khôn vặt, khôn ranh, khôn lỏi, thậm chí là lọc lõi, sành sỏi...

Văn nghị luận: Quê hương

Trần Tế Hanh có bút danh là Tế Hanh. Ông sinh năm 1921 tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Học ở Huế, đỗ tú tài năm 1943, khi còn đi học đã có nhiều thơ đăng báo. Năm 1940, tập thơ đầu tay "Nghẹn ngào" được giải thưởng "Tự lực văn đoàn".

Suy nghĩ về phương châm “Học đi đôi với hành”

1. Mở bài: - Học là con đường gần nhất để đến với kho tàng tri thức của nhân loại. - Để thực sự nắm giữ được kiến thức và vận dụng một cách hiệu quả trong đời sống, cần thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”.