Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người

Tôi không tự nhận mình là người sống giản dị bởi mẹ tôi đã từng nhắc nhở đôi lần vì sự cầu kì, chau chuốt cho hình thức bên ngoài của tôi. Nhưng tôi nghĩ mỗi chúng ta, ai cũng có quan niệm riêng của mình về mọi điều trong cuộc sống.

Văn nghị luận: Ông đồ

Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội. Đỗ Tú tài, học Luật rồi đi dạy học, viết báo, làm thơ. Năm 1940, làm Tham tá thương chính Hà Nội. Sau Cách mạng, ông dạy học và làm công tác văn nghệ tại Liên khu III, Việt Bắc.

Văn nghị luận: Nhớ rừng

Thế Lữ là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989), quê ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ sống ở Lạng Sơn. Thời niên thiếu đi học ở Hải Phòng. Có một thời gian học trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương ở Hà Nội.

Văn nghị luận - Tranh giành và nhường nhịn

1. Mở bài - Tranh giành và nhường nhịn là 2 vấn đề có nhiều chuyện để bàn. 2. Thân bài - Giải thích: + Tranh giành: giành giật, vơ vét lấy công sức, thành quả - của người khác về phần mình. + Nhường nhịn: là cho, chia sẻ công sức, thành quả của mình cho người có ít hơn mình.

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Hãy làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trong việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, con người qua nội dung và hình thức

1. Mở bài - Bàn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, tục ngữ có câu: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 2. Thân bài - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Gỗ là chất liệu tạo nên đồ vật, sơn chỉ để quét lên mặt ngoài cho bền, đẹp; gỗ là nội dung bên trong, sơn là hình thức bên ngoài.

Bàn luận về ý nghĩa tư tưởng của câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

1. Mở bài - Bàn về ý thức trân trọng những thứ do ta làm ra, tục ngữ có câu: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. 2. Thân bài - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: + Hình ảnh ao ta gắn bó với làng quê, với những thứ ta được làm chủ.

Hãy viết một bài văn biểu cảm nói về ý nghĩa trọng đại của ngày Chiến thắng 30 tháng 4

Lịch sử Việt Nam có một ngày vô cùng trọng đại: Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày ấy, thành phố Sài Gòn giải phóng, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Ngày ấy, chấm dứt cuộc chiến tranh 30 năm, cuộc chiến tranh chống xâm lược dài nhất và khốc liệt nhất kể từ khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

Văn nghị luận: Hai chữ nước nhà

Trần Tuấn Khải quê ở Nam Định, nhà thơ cùng thời với Tản Đà thi sĩ, nổi tiếng với những bài thơ thất ngôn, thơ lục bát, thơ song thất, với những bài hát theo các làn điệu dân ca. Thơ Trần Tuấn Khải chứa chan tinh thần dân tộc và cảm hứng yêu nước.

Suy nghĩ của anh (chị) về lời phát biểu của một nhạc sĩ: Năm 20 tuổi, tôi nói: “Tôi và Mô - da”. Năm 30 tuổi, tôi nói: “Mô - da và tôi”. Năm 40 tuổi,...

1. Mở bài: - Cuộc đời mỗi người là một cuộc hành trình để rèn luyện, phấn đấu không ngừng nghỉ để tích luỹ cho mình vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng... Cùng với thời gian, con người sẽ trưởng thành nên sẽ nhận thức một cách đầy đủ hơn về bản thân cũng như về con người, cuộc sống quanh mình.

Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng nêu...

Những khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống, tôi thường nhớ đến câu nói: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây lioa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp để nhắc mình cố gắng. Cuộc sống đôi khi thật diệu kì. Và sức sống của con người, của thiên nhiên thật mãnh liệt. Bạn có nghĩ vậy không?

Văn nghị luận: Muốn làm thằng Cuội

Tản Đà là bút danh của Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây. Quê hương ông có núi Tản Viên, sông Đà Giang hùng vĩ: "Đỉnh non Tản mây trời man mác,

Văn nghị luận - Suy nghĩ về “bệnh thành tích”

1. Mở bài: - Gần đây, Đài Truyền hình Việt Nam đã lần lượt đưa tin về một số trường hợp HS học hết bậc THCS mà vẫn chưa đọc thông viết thạo, trong khi đó học bạ của các em HS này vẫn được xếp loại trung bình, thậm chí có em còn đạt loại khá.

Văn nghị luận: Đập đá ở Côn Lôn

Phan Châu Trinh (1872-1926) quê ở Quảng Nam đậu Phó bảng. Cụ là một chiến sĩ yêu nước, một nhà cách mạng lỗi lạc của nước ta. Cụ là chiến sĩ tiên phong nêu cao ngọn cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dân tộc.

Suy nghĩ về câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người

I. GỢl Ý - Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người, thực chất là nêu suy nghĩ về vai trò của tình yêu thương trong cuộc sống của mỗi con người, từ đó rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.

Văn nghị luận: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

- Phan Bội Châu (1867-1940) biệt hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là một nhân vật kiệt xuất của lịch sử dân tộc trong mấy chục năm đầu của thế kỉ 20.