Anh (chị) suy nghĩ gì về quan niệm sau: Lao động là một trong những quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người

Trong lịch sử phát triển của loài người, bắt đầu từ khi loài vượn cổ xuất hiện biết cầm nắm, hái lượm dần tiến hóa thành người tinh khôn, người đứng thẳng và đến chúng ta loài người hiện đại. Loài người không ngừng lao động để cải tạo chính mình, sử dụng đôi tay để tạo ra những dụng cụ phục vụ đời sống

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Brao-ninh: “Nếu tước bỏ tình yêu thì trái đất sẽ thành nấm mồ”

GỢI Ý 1. Giải thích Tình yêu: là trạng thái cảm xúc của tâm hồn biểu thị sự quyến luyến, yêu quý, nâng niu giữa người với người và vạn vật. Tình yêu là điều quý nhất của đời người. - Nấm mồ: thế giới âm u, lạnh lẽo, vắng bóng sự sống. -> Trân trọng và nuôi dưỡng tình yêu để cuộc sống ý nghĩa và đáng sống.

Bàn về giá trị của sách, nhà văn Maxim Gorki có viết: “Sách mở rộng ra trước mặt tôi những chân trời mới”. Câu nói trên có ý nghĩa gì? Ta nên chọn...

DÀN Ý I. MỞ BÀI Nếu Puskin được mệnh danh là “mặt trời thi ca Nga” thì Maxim Gorki là tấm gương sáng ngời về sự tự rèn luyện để trở thành nhà văn nổi tiếng, phần lớn là nhờ đọc sách, say mê sách. Đó là bài học lớn của đời ông và vì vậy ông nhận định: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”.

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau của Bailey: "Khi bạn chào đời bạn khóc, còn mọi người xung quanh cười. Hãy sống sao cho đến khi qua đời, mọi...

GỢI Ý 1. Giải thích: - Sinh ra: bắt đầu cuộc ra. - Bạn khóc mọi người cười: tiếng khóc chào đời và mọi người cười vui đón nhận một sinh linh mới gia nhập cộng đồng. - Qua đời: kết thúc hành trình của một đời người. - Mọi người khóc: khóc vì yêu quý, tiếc thương bạn.

Quan niệm của anh (chị) về sống đẹp

Trước hết cần phải hiểu từ “sống" không phải là một khái niệm tồn tại đơn thuần. Tồn tại nhưng phải để cho người khác biết có sự tồn tại của mình tức là phải thể hiện rằng: “Tôỉ đang ở đây, tôi có mặt trên cõi đời này, bằng hành động trong cuộc sống chứ không phải chỉ lặng lẽ như một cái bóng qua đêm rồi lại đến ngày"

Từ lời nhắn nhủ của cha ông ta “Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người trong một nước phải thương nhau cùng” Để bày tỏ thái độ của mình trước những mảnh...

GỢI Ý Giải thích: - Nhiễu điều: là một tấm lụa quý, rất đẹp được may khéo và phủ lên tấm gương để giúp tấm gương không bị vẩn đục bởi những những lớp bụi của thời gian. Ý nghĩa: + Tấm điều ấy hi sinh thân mình để chiếc gương được hoàn hảo. + Nhắn nhủ ta sống biết yêu thương, hi sinh và sẻ chia.

Anh (chị) hãy nói về sự thành công theo cảm nhận của riêng mình

Gợi ý Nêu khái niệm về thành công: - Thành công là những gì mình thực hiện được, có khi là rất giản dị, bé nhỏ nhưng mang lại cho bạn, cho gia đình niềm vui và thanh thản. - Thành công có được nhờ công sức lao động nghiêm túc và say mê. - Thành công từ lao động nghiêm túc, giúp ta hoàn thiện nhân cách.

Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai... từng ngày của đời mình. (Lời của Tổng Giám đốc tập...

GỢI Ý Các em có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau: - Ý nghĩa câu nói: không nên sống một cách lãng phí —> cần học tập. - Không tự mãn vì thành tích học tập đạt được trong quá khứ. - Không ảo tưởng về tương lai, chờ đợi phép màu hay sự giúp đỡ của người khác.

Suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm “Thầy là phù sa lặng lẽ’’

GỢI Ý 1. Giải thích: - Thầy: là người có đủ tài trí và nhân cách để dìu dắt, nâng đỡ tâm hồn chúng ta trên con đường khai mở tâm trí, và chinh phục tri thức,.. - Thầy là phù sa lặng lẽ. + Phù sa: hình ảnh gợi sự bồi đắp cho tươi tốt cây trái. + Lặng lẽ: âm thầm, miệt mài và khiêm tốn.

Tục ngữ Pháp có câu: “Tiền bạc là người đẩy tớ trung thành và là người chủ xấu”

Gợi ý I. Mở bài - Đồng tiền là vật trao đổi hàng hoá, là thước đo mua bán. - Tuỳ theo mục đích của mỗi người mà đồng tiền có thể là “người đầy tớ tốt” hay “người chủ xấu”. II. Thân bài 1. Giải thích: + Nghĩa đen: - tớ: người để điều khiển, người sai khiến. - chủ: người điều khiển, sai khiến.

Trong “Phép mầu nhiệm của đời" (NXB Trẻ - 2005) có câu chuyện rằng: "Người hàng... Con chỉ để ông ấy khóc". Anh (chị) suy nghĩ gì về câu chuyện trên....

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo những ý cơ bản sau đây: 1. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện - Đề cao, kêu gọi sự chia sẻ, cảm thông trong cuộc sống - đó là sự thân thiện xuất phát từ đáy lòng giữa người với người. - Có nhiều cách chìa sẻ, có khi sự chia sẻ một cách im lặng lại có chiều sâu nhất.

Cảm nghĩ của bạn về một người thân yêu nhất đời

Trong cuộc sống hằng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn.

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về sự đồng cảm sẻ chia

Ngày nay xã hội đang trong thời kì hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là sự đổi thay khác trước, từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lí làm người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người dường như đã trở nên vô tình với cuộc sống của người khác, để “mạnh ai nấy lo”, “phải ai tai nấy”.

Trong bài: "Một khúc ca xuân” (12/1977). Tố Hữu có viết: “Nếu là con chim, là chiếc lá / Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh / Lẽ nào vay mà không...

Gợi ý 1. Mở bài - Con người sinh ra được “vay mượn” từ tạo hoá, từ cha mẹ, từ mọi người xung quanh. - Vì vậy, phải nhớ ơn và sống có ích để trả ơn cho đời. 2. Thân bài: - Tố Hữu mượn hình ảnh con chim, chiếc lá để minh hoạ cho lí tưởng “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

Suy nghĩ cùa anh (chị) về nghĩa cử cao đẹp “Lá lành đùm lá rách" trong cuộc sống

Gợi ý I. Mở bài - Đoàn kết tương thân, tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh quan của người xưa. - Trích dẫn. - Đó là bài học về đạo lí làm người thể hiện rõ nét nối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày nay. II. Thân bài 1. Giải thích câu tục ngữ