Nhà văn Đức F. Sile có nói: “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

Gợi ý 1. Mở bài - Đã có nhiều định nghĩa về tình yêu nhưng chưa có một định nghĩa nào thật toàn vẹn. - Ý kiến của F. Sile về tình yêu được xem là một tư tưởng khai sáng về tình yêu và từ xưa đến nay vẫn còn nguyên giá trị: “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác”.

Anh (chị) có đồng ý với ý kiến sau đây của Joubert: “Bạn hãy hiền dịu bao dung với hết tất cả mọi người trừ chính mình”

1. Giải thích * “Bạn hãy hiền dịu bao dung với hết tất cả mọi người” - Hiền dịu, bao dung: - Với hầu hết tất cả mọi người: Ta sẽ nhận được sự trân trọng, biết ơn của người khác đối với mình. Đồng thời thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đẹp, và khi ta gặp khó khăn, người khác sẽ sẵn sàng giúp đỡ mình.

Quan niệm của anh (chị) về tiền tài và hạnh phúc

GỢI Ý 1. Tiền tài - Giá trị của tiền tài: tiền của và tiền bạc. - Dùng để sử dụng và chi tiêu, phục vụ cho cuộc sống, rất quan trọng và hết sức cần thiết. - Mặt trái của đồng tiền: sai khiến con người làm việc sai trái, đổi trắng thay đen, biến giả thành thật, huỷ hoại nhân cách con người.

Hiện tượng nhậu nhẹt tràn lan ở mọi nơi, mọi lúc trên đất nước chúng ta đang tiêu tôn hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm và gây thiệt hại về sức khoẻ, kể cả...

6000 tỉ đồng là ước tính theo mức giá rẻ nhất chi phí cho rượu bia mỗi năm ở một đất nước còn nghèo như Việt Nam. Đó là chưa kể các chi phí “tính được” cho khám chữa bệnh, xử lí tai nạn giao thông, tai nạn lao động; “không tính được” với những kẻ gây tội ác trong cơn say, mất nhân tính, phạm pháp...

"Học vấn không có quê hương, nhưng người học phải có Tổ quốc" (L. Pasteur). Anh (chị) trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề trên

Gợi ý 1. Câu nói của L. Psateur có hai nội dung cần giải quyết: - Học vấn không có quê hương. - Người học phải có Tổ quốc. -> luận điểm sau là luận điểm chính của bài. а. Nội dung 1: - Học vấn là toàn bộ kiến thức cuả nhân loại tích luỹ từ nhiều ngàn năm

Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau đây: “Nghèo nàn về vật chất dễ chữa, nghèo nàn về tâm hồn khó chữa"

Để sống được trên đời này đã là một điều khó. Nhưng sống làm sao cho cuộc đời có ý nghĩa thì lại là một chặng đường dài và gian nan hơn. Con người ta ai cũng đều muốn được ấm no, hạnh phúc. Vì vậy, đa số họ luôn coi vật chất là thứ rất quan trọng và không thể thiếu. Đánh mất bản thân vào những cuộc tranh quyền, hưởng lợi.

"Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đẩu trước giông tố". Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói trên cùa người nữ chiến sĩ, bác sĩ Đãng Thuỳ Trâm

GỢI Ý Vài nét về bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. - Cuộc sống là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, cuộc đời mỗi con người trải nghiệm nhiều trạng thái khác nhau, trong đó hạnh phúc và khổ đau vẫn thường song hành. - Giông tố: hình ảnh chỉ những khó khăn đáng sợ trong mỗi đời sống chúng ta.

Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn

Gợi ý Học sinh phải đảm bảo các ý chính sau: - Giải thích khái niệm Sống, Sống đẹp: Sống có mục đích, có hoài bão, có ước mơ, có lí tưởng và có ý chí, nghị lực để thực hiện hoài bão, lí tưởng của mình. Sống đẹp không chỉ là sống có ý nghĩa cho bản thân, mà còn cho gia đình

Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn

I. Tìm hiểu đề - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề sống đẹp của con người, vấn đề mà mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn và rèn luyện một cách tích cực. - Với thanh niên, học sinh ngày nay, sống đẹp là sống không ngừng học tập mở mang kiến thức, rèn luyện hoàn thiện nhân cách

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Nguyễn Bá Học “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”

Được sinh ra trên đời là một diễm phúc đối với mỗi con người. Thế nhưng để tồn tại và sống cho đúng nghĩa, con người luôn phấn đấu để thật sự “thành người” là cả một quá trình đấu tranh. Để nói về một quan niệm sống cần phải có nghị lực, ý chí, Nguyễn Bá Học có một đúc kết thật hay: “Đường... núi e sông”.

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của nhà văn Nga Lép Tôn - xtôi: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng...

DÀN Ý: Cần đạt được những nội dung sau: 1. Giải thích: - Lí tưởng: những điều tốt đẹp nhất hình thành từ trí tưởng tượng của mỗi con người và phấn đấu để đạt tới, ai cũng muốn trở thành hiện thực, (ý niệm trừu tượng được so sánh như ánh sáng ngọn đèn chỉ đường). - Phương hướng?

Trình bày ý kiến về câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào"

Học là quá trình cả đời phấn đấu mà bể học là vô tận nên Lênin đã nói: “Học, học nữa, học mãi”. Nhưng không phải cứ muôn học thì có thể thành tài ngay được mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu thì từ từ, ta mới có thể học lên cao nữa và gặt hái được nhiều thành quả hơn.

Anh (chị) suy nghĩ gì về đoạn thư sau đây được cho là của Tổng thống Mĩ - Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học:...

DÀN Ý 1. Hiểu được ý kiến của người viết thư: - Người viết thư đề nghị nhà trường dạy cho con mình, cũng là dạy cho học sinh: + Biết thu nhận kiến thức từ sách vở. + Cần có một tâm hồn nhạy cảm, biết tự mình khám phá ý nghĩa của cuộc sống và vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.

“Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Điđơrô). Em hiểu câu nói trên...

GỢI Ý 1. Giải thích - Mục đích: là chỗ để mình hướng đến mà thực hiện. - Mục đích tầm thường: chí hướng quá bé nhỏ. Ý nghĩa câu nói: con người sống phải có ước mơ, lí tưởng và khát vọng lớn lao, để hoàn thiện nhân cách, năng lực giúp mình, giúp đời.

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu ngạn ngữ Anh “Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”

GỢI Ý - Đặc điểm của vàng: Vàng khác biệt như thế nào đối với các kim loại khác. - Trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ nhưng không phải cái gì óng ánh cũng là vàng. - Đừng nên vội đưa ra nhận xét hay kết luận vội vã khi chỉ mới nhìn vẻ bề ngoài. - Thức tỉnh con người trước những giá trị ảo