Em hãy phân tích nỗi cô đơn buồn tủi nhớ nhung sầu buồn của người chinh phụ qua đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Trên thực tế, ngoại trừ giới nghiên cứu chuyên sâu, bạn đọc thường không mấy ai chú ý đến nguyên tác Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn - quê làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì (nay thuộc phường Nhân Chính

Nghị luận về tác phẩm Trao duyên của Nguyễn Du

Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều

Em hãy phân tích 12 câu đầu đoạn trích "Trao duyên", tác giả Nguyễn Du

Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối nát

Viết bài văn nói về cuộc đời của Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều

Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn bạn bè, nhưng học vị chỉ là tam trường (tú tài). Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi con thanh niên

Nghị luận Bài ca ngất ngưởng, tác giả Nguyễn Công Trứ

Gợi ý bài: Giá trị của Bài ca ngất ngưởng là ở chỗ, đây là bìa thơ duy nhất Nguyễn Công Trứ trực tiếp thể thiện thái độ,phong cách sống của mình. Sự thể hiện đó chỉ có thể có được trên cơ sở một sự tự ý thức sâu sắc về những giá trị của bản thân

Phân tích những lần biến hoá của tấm để thấy được sức sống mãnh liệt của Tấm và ý nghĩa của những lần hóa thân đó

Ý chính trong bài: Rõ ràng, ban đầu cái Thiện luôn tỏ một vẻ nhẫn nhục đến nhu nhược. Tuy nhiên, nhìn ở một góc độ nào đó,ta thấy được quan niệm "dĩ hòa vi quý"của dân gian.

Nghị luận về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Mở bài: Giới thiều về 8 câu thơ cuối Thân bài: nghị luận về 8 câu thơ cuối: ''Lòng này gửi gió đông có tiện? Nghìn vàng gửi đến non Yên.'' - Nỗi nhớ thương của người chinh phụ luôn hướng gửi tới chồng

Nghị luận về 8 câu thơ giữa trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Mở bài: Giới thiệu về 8 câu thơ giữa Thân bài: nghị luận 8 câu thơ giữa ''Gà eo óc gáy năm sương trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.'' - Tiếng gà cất lên nghe não nề, buồn''eo óc'',

Nghị luận về 8 câu thơ đầu trong đoạn trích ''Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ''

Mở bài: Giới thiệu về bài thơ. Thân bài: Phân tích về 8 câu thơ đầu: ''Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.'' - Mở đầu đoạn trích thấy hiện rõ lên khung cảnh vắng buồn

Suy nghĩ của anh, chị về hiện tượng học sinh dùng từ ngữ thiếu văn hóa trên các trang mạng xã hội (facebook)

Với phương pháp rút gọn về ngữ pháp và từ vựng, "ngôn ngữ chat" đã đáp ứng nhu cầu về tốc độ nhắn tin trên điện thoại di động hay giao tiếp trên mạng của người sử dụng.

Nghị luận văn học truyện "Tấm Cám"

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội.

"Dù anh... cuộc sống" . Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến trên. Bằng những hiểu biết về văn học dân gian, anh chị hãy làm rõ ý...

Gợi ý bài:1. Giải thích nhận định: - “viết xuôi viết ngược”: cách viết, hình thức thể hiện. - “viết về sự giận dữ, về lòng căm thù, về nỗi khổ đau, chán chường”: nội dung biểu hiện – thiên về những cảm xúc nghịch chiều, những mặt tiêu cực của cuộc sống.

Có ý kiến cho rằng: ''Bình Ngô đại cáo là tác phẩm thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc''. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Ý chính trong bài: Đoạn 1: "Việc nhân nghĩa ... trừ bạo" + Nguyễn Trãi đưa vào tư tưởng nhân nghĩa một nội dung mới. Theo ông yên dân trước hết là phải trừ bạo để dân chúng có cuộc sống ấm no,

Nghị luận về giá trị nhân đạo của Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Ý chính trong bài: - Giá trị nhân đạo thường được thể hiện qua việc tố cáo, vạch trần tội ác của những thế lực chà đạp lên quyền sống của con người; biểu dương ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người;

Bình luận về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên có ý kiến cho rằng: "Thúy Kiều... mình" nhưng lại có ý kiến cho rằng: "Thúy Kiều... tan...

Mười năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tấn bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu. Mối tình đầu đẹp đẽ, trong sáng giữa nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió cuộc đời làm cho tan vỡ.