Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn. Anh (chị) rút ra bài học gì

Các nhà văn, nhà thơ thời xưa khi sáng tác văn chương thường quan niệm “Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí”. Phải chăng cũng vì vậy mà hình tượng của người trí thức được yêu mến và nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm lúc bấy giờ?

Trình bày cảm nhận của anh/ chị về ngày đầu tiên đến trường cấp 3 và gặp thầy chủ nhiệm

Lứa tuổi học trò của chúng ta, ai mà chẳng có những ngày tự trường vui vẻ cùng với bạn bè, người thân , thầy cô . Ai mà chẳng có những cảm xúc mới lạ khi ngày đầu tiên được đi học .

Trình bày cảm nhận của em về ngày đầu tiên đến trường cấp 3 và gặp thầy chủ nhiệm

Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ai cũng sẽ có riêng cho mình những khoảnh khắc khó quên của cuộc đời. Và đối với tôi cũng vậy, những ngày tháng chia tay với mái trường cũ để bước vào ngôi trường mới

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xuất hiện nhiều trong thơ ca Việt Nam. Bằng những tác phẩm đã học, anh (chị) hãy làm nổi bật những phẩm chất đáng quý...

Thần thoại Hi Lạp kể lại rằng: Thượng đế đã lấy vẻ đầy đặn của mặt trăng, đường uốn con của loài dây leo, dáng run rẩy của loài có hoa, nét mềm mại... điệu nhẹ nhàng của những chiếc lá,… để tạo nên vẻ đẹp của người phụ nữ.

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xuất hiện nhiều trong thơ ca Việt Nam. Bằng những tác phẩm đã học, em hãy làm nổi bật những phẩm chất đáng quý của...

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên thân phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức”

Phân tích nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm cám

Trong kho tàng văn học Việt Nam ngoài những tác phẩm truyện kí, thơ, phú, cáo…được nhiều người nhắc đến thì chúng ta còn nên nhớ đến một thể loại mà các bạn thiếu nhị hay thích nghe.

Phân tích nhân vật cô Tấm trong truyện Tấm cám

Dàn bài chi tiết: 1/ Mở bài: - Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện - ác trong dân gian - Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện.

Dàn ý chi tiết của bài văn Nghị luận xã hội

I. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận và trích dẫn đề * Nếu đề bài là mẫu truyện ngắn chưa đưa ra vấn đề để trích dẫn thì phải giải mã đề và nêu vấn đề nghị luận.

Phân tích 2 bài ca dao than thân "Thân em như tấm lụa đào..." với bài "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương để thấy được nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ...

Người phụ nữ xưa kia dường như đã ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và phẩm chất cao quý của mình nên tự so sánh ‘Thân em như tấm lụa đào..." Tuy vậy, số phận của những người phụ nữ trong xã hội cũ thật chông chênh

Trong bài hát "Tâm Hồn của đá", cố nhạc sĩ Trần Lập đã viết: "Đừng sống như hòn đá... đừng hóa thân thành đá…”. Hãy viết một văn bản nghị luận ngắn...

Mở bài – Đối với mỗi con người, được sinh ra và tồn tại vốn đã là một niềm hạnh phúc lớn lao trong cuộc sống. Nhưng sống sao cho có ý nghĩa lại không phải ai cũng làm được.

Hãy là đứa cháu (khi trưởng thành) trong thơ "Bếp lửa", kể lại tuổi thơ khi ở cùng bà

Hồi ức về bếp lửa đã thổi luồng hơi ấm làm bớt đi cái lạnh lẽo của mùa đông xa quê. Nỗi nhớ quê có cha mẹ, có bà nội cứ day dứt hoài khôn nguôi. Nơi đó luôn vương vấn hình ảnh bà nội tảo tần hôm sớm.

Cha ông ta có câu tục ngữ ''Ta về ta tắm ao ta dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn'' để răn dạy con cháu nhưng đồng thời cha ông ta lại có câu ''đi một...

Ca dao tục ngữ là một trong những phương tiện dân gian mà ông bà ta từ xa xưa dùng để truyền đạt lại kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong cuộc sống cho các thế hệ sau và câu ca dao : "Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vấn hơn"

Phát biểu ý kiến của mình về câu nói "Một ngày đến trường là một ngày vui"

Bố yêu quý! Hôm nay buổi sáng con đã đi làm kiểm tra ở high school. Nhiều điều buồn cười lắm! Để con tường thuật cho bố nghe. Lúc đầu con với mẹ đi lạc lung tung, cái trường thì rõ là rộng, chả biết lối nào.

Em có suy nghĩ gì về tính trung thực trong học tập

Thi cử vốn là một khâu quan trọng trong giáo dục để đánh giá kiến thức cũng như năng lực của học sinh,tránh những trường hợp không hề hiếm trong xã hội ngày nay :"Ngồi nhầm lớp ","bằng cấp giả",...

Phát biếu với học sinh, sinh viên liên xô trước đây, đồng chí kalinin nói: "Nhiệm vụ yêu nước của học sinh, sinh viên chúng ta thể hiện ở chỗ chăm chỉ...

Mở bài: - Yêu nước là tình cảm thiêng liêng của mỗi người dân đối với Tổ Quốc. - Giới thiệu câu nói của đồng chí Ki-li-nin, nêu rõ tác dụng của lời dạy đó đối với học sinh, sinh viên Việt Nam.