Cửa phòng con vẫn mở xin mẹ cứ vào. Suy nghĩ của em về câu nói trên

GỢI Ý - Giải thích: Đây như là một lời gọi mời khi ba mẹ muốn chăm sóc con cái mình => Thể hiện cách suy nghĩ đã trưởng thành của người con - Bình luận: + Để đánh giá một đứa con ngoan ta đánh giá là một người con không phải là nghe lời cha mẹ một cách mù quáng mà biết cách sửa sai cho ba mẹ khi họ mắc lỗi.

Phân tích bài Trao duyên, tác giả Nguyễn Du

Gợi ý - Hoàn cảnh của Kiều: + Gia đình gặp tai biến, thân là chị cả, Kiều quyết định bán mình chuộc cha và em. Kiều đã quyết định trao duyên lại cho Thúy Vân. + Thúy Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân: - Lời nói và hành động của Kiều: + Thể hiện sự sắc sảo trong cách dùng từ ngữ

Phân tích bài Trao duyên sau khi Kiều trao duyên cho Vân của Nguyễn Du

Gợi ý - Khi duyên đã trao cho Thuý Vân, tức là mất Kim Trọng, Kiều thấy cuộc sống hạnh phúc của mình đến đây là chấm dứt, nàng chuyển sang thương mình. Nghĩ đến tương lai, Kiều chỉ còn tưởng đến cái chết.

Bằng trí tưởng tượng của mình. Viết một đoạn văn ngắn miêu tả gương mặt của Thúy Kiều trong đêm trao duyên

Trong niềm đau đớn của bản thân, Thúy Kiều cố gắng phân bày với em việc tại sao mới có lý do cậy nhờ ngày hôm nay Nàng kể về mối tình nồng thắm của mình với Kim Trọng vừa mới chớm nở nay đã phải lụi tàn vì hoàn cảnh gia đình.

Nghệ thuật miêu tả Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du

GỢI Ý I. Mở bài – Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du trong thi đàn văn chương Việt Nam – Tác giả đã khắc họa thành công hình tượng nhân vật của mình đặc biệt là nhân vật Thúy Kiều II. Thân bài 1. Vẻ đẹp của Thúy Kiều – Kiều sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn

Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Mở bài: - Giới thiệu vài nét đặc sắc nhất về tác giả, tác phẩm và vị trí của đoạn tích. - Dẫn dắt đặt vấn đề (theo yêu cầu đề ra). Thân bài: - Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm

GỢI Ý Một trong những phẩm chất đáng quý nhất của con người đó chính là tinh thần trách nhiệm. Vậy tinh thần trách nhiệm là gì? Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần trách nhiệm là đều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.

Viết đoạn văn 200 chữ bàn về vấn đề cho và nhận trong cuộc sống

DÀN Ý I. Mở bài: giới thiệu về cho và nhận “Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”, đây là những câu hát trong tác phẩm Để gió cuốn đi của cô nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát như nhắc chúng ta không chỉ nhận cho riêng mình mà con phải cho đi.

Nhiều bạn trẻ cho rằng muốn khẳng định mình thì phải nổi bật trong đám đông, theo em thì sao?

GỢI Ý - Dẫn dắt vào vấn đề (Vd: Các bạn trẻ hiện nay đang có xu hướng thể hiện mình, muốn khẳng định mình nổi bật trong đám đông. Khác biệt không xấu, nhưng ép mình khác biệt đến nỗi trở nên… ngược đời thì là điều tuyệt đối không nên...) - Vậy tình trạng ấy đang diễn ra như nào? (nêu những biểu hiện...)

Hãy viết một đoạn văn khoảng 150 từ phân tích luận điểm: "Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe"

GỢI Ý - Dẫn dắt (Sức khoẻ với chúng ta vô cùng cần thiết, nhưng có những người không màng đến điều này mà sử dụng thuốc lá, ảnh hưởng xấu rất lớn tới sức khoẻ....) - Giải thích hút thuốc lá là gì? (Hút thuốc lá là một hành động hít một hơi sâu khói thuốc lá vào phổi mà thành phần của nó là các chất độc hại và nguy hiểm nhất đối với sức khỏe)

Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" trích trong "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Tác giả: Đặng Trần Côn sinh ra Hà nội. + Tác phẩm : tình cảnh lẻ loi người chinh phụ viết về cảnh và tâm trạng người phụ nữ phải sống trong cô đơn, buồn khổ, trong thời gian đợi chồng đi đánh giặc trở về, không có tin tức.

Hãy viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với gia đình, quê hương

GỢI Ý - Giải thích như thế nào là gia đình, quê hương? Từ đó nói qua về tình yêu gia đình, quê hương đất nước. - Nêu biểu hiện tình yêu quê hương đất nước: + Thời kì xa xưa, thời chiến tranh: ... + Thời kì hòa bình hiện nay: ...

Phân tích cảnh tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong bài Chinh phụ ngâm

1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm 2. Thân bài: - 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ - Người thiếu phụ sống trong cuộc sống tội nghiệp, đáng thương, nỗi cô đơn, khắc khoải - Người thiếu phụ rơi vào sự thất vọng, tuyệt vọng của nỗi buồn đau, cô lẻ

Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ phát biểu điều em thấm thía nhất khi đọc "Bàn về đọc sách"

DÀN Ý I. Mở đoạn: Giới thiệu về bài học triết lí sau khi đọc "Bàn về đọc sách" II. Thân đoạn: 1. Tầm quan trọng của việc đọc sách: + Là phương thức ghi chép lại vốn kiến thức của nhân loại được lưu truyền qua hàng ngàn năm + Là kho tàng học vấn quý báu của ông cha ta tích lũy qua hàng ngàn năm

Hãy viết 1 bài văn ngắn (khoảng 250 chữ) trình bày suy nghỉ của anh (chị) về ý kiến được nêu trong đoạn trích: "Khiêm tốn là 1 điều không thể thiếu...

DÀN Ý I. Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề "Khiêm tốn là 1 điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời" II. Thân bài: 1. Giải thích: - Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, không đề cao cái mình có và luôn coi trọng người khác.