Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Thơ mới đẹp nhưng buồn, em hãy phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận để chứng minh điều đó

Nếu phải kể đến những đôi bạn thơ gắn bó keo sơn, thân thiết với nhau thì trong nền thơ hiện đại Việt Nam, đáng nhắc đến trước tiên vẫn là bộ đôi Xuân Diệu – Huy Cận. Bộ đôi ấy đã hình thành nên một xóm thơ “ Huy – Xuân ” trong phong trào thơ mới.

Nghị luận văn học: Nhận xét về thơ mới (1930 - 1945) Hoài Thanh viết ''Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế''. (theo cuốn...

Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời (...) Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm !

Nghị luận xã hội: Tuổi trẻ Việt Nam trong sự nhiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc

DÀN Ý - Tuổi trẻ học đường hôm nay không chỉ biết học tập nghiên cứu khoa học mà biết quan tâm nhiều đến những vấn đề hệ trọng của quốc gia.

Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ về câu nói của V. Biêlinxki: "Chỉ lao động mới có thể làm con người được hạnh phúc, mới khiến tâm hồn con người được...

DÀN Ý 1. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về suy nghĩ của bạn về ý nghĩa lao động xung quanh vấn đề đồng thời trich dẫn câu nói của tác giả. - Lao động có tầm quan trọng rất lớn, nó mang lại nhiều thứ về vật chất nhưng cũng đóng góp không nhỏ về mặt tinh thần.

Nghị luận văn học: Vì sao nói Tràng Giang là một bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển

“Tràng Giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách thơ của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lửa Thiêng.

Từ bài Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn đi trên bãi cát ) em có suy nghĩ gì về lối học thi cử của ngày xưa và ngày nay

DÀN Ý I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và tư tưởng của nhà thơ qua tác phẩm. II. Thân bài: 1: Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước.

Nghị luận văn học: Phân tích 4 câu thơ đầu bài thơ “Từ ấy” để làm rõ niềm hân hoan vui sướng của người thanh niên khi được giác ngộ cách mạng

Dòng đời với những đợt xóng xô bồ đưa con người đến những ngã rẽ, mở ra những con đường mới. Không phải ngẫu nhiên mà những con đường ấy thường hiện lên trong những trang thơ, chạy thẳng vào lòng người làm dấy lên bao niềm suy tư hứng khởi.

Ngạn ngữ Nga có câu: "Chiến trường thử thách người dũng cảm, cơn giận thử thách người khôn ngoan, khó khăn thử thách bạn bè". Suy nghĩ của bạn về câu...

DÀN Ý Chiến trường thử thách người dũng cảm: - Chiến trường là một nơi chứa đầy nguy hiểm, khó khăn và thử thách, Với tiếng súng nổ bắng như "mưa", mà súng đạn thì ai mà chả sợ.

Nghị luận văn học: Phân tích nét cổ điển và hiện đại trong Chiều tối của Hồ Chí Minh

Luận điểm chính trong bài: 1.Trước tiên phải khẳng định đây là 1 bài thơ viết theo lối Đường thi, sử dụng những bút pháp của thơ cổ, vậy tinh thần thời đại sẽ ở đâu?"cánh chim", "chòm mây" "lấy động tả tĩnh, lấy điểm vẽ diện" -> 1 bút pháp của Đường thi.

Nghị luận văn học: Nét cổ điển và hiện đại trong Chiều tối của Hồ Chí Minh

Ý chính trong bài: *Một trong những đặc trưng cơ bản của phong cách thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh là sự hoà hợp rất tự nhiên giữa màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại .

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ thương vợ của Tú Xương và hình ảnh người phụ nữ trong suy nghĩ của em

Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ, âu đành phận. Năm nắng mười mưa, dám quản công.

Nghị luận xã hội: Thông qua truyện Tấm Cám nói lên cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu trong xã hội xưa và nay

Để làm được bài này cần chú ý đề bài "Thông qua truyện Tấm Cám nói lên cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu trong xã hội xưa và nay" Vậy chúng ta cần xác định những vấn đề cần phải viết * Thứ nhất, cái ác là gì, cái thiện là gì => định nghĩa

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ thương vợ và hình ảnh người phụ nữ trong suy nghĩ của em

1. Tác giả: * Con người: - Trần Tế Xương (Tú Xương):1870 - 1907. - Quê: Nam Định. - Bản thân: + Đi thi nhiều nhưng đều không đỗ, chỉ đỗ đến bậc tú tài. + Cá tính đầy góc cạnh, phóng túng không chịu gò mình.

Hãy nêu suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Mất tiền là mất ít, mất danh dự là mất nhiều, mất niềm tin là mất tất cả"

DÀN Ý Mất ít --> Mất nhiều --> Mất tất cả. Cũng từ đó mà suy ra cái hay của câu nói, Tiền bạc - một vật ngoài thân, nó giúp con người sống sót được.  Nó có thể mua được nhiều thứ - về vật chất. về vật chất, nó có thể mua được tất cả.

Nghị luận văn học: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân hương và Thương vợ của Trần Tế Xương

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có chùm thơ “Tự tình” 3 bài. Đây là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ trữ tình ấy. Vẫn là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã Việt hoá một cách tài ba, có điều chùm thơ mang một giọng điệu trữ tình thảm thiết