Văn Mẫu Lớp 11

Từ những hiểu biết về bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về nhận định tuổi trẻ một đi không trở lại

* Bài thơ Vội vàng - Rút trong tập “Thơ thơ”, tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938. - Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian.

Nghị luận văn học: Niềm say mê hạnh phúc của người chiến sĩ cách mạng khi gặp lí tưởng của Đảng qua bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu

Tố Hữu là nhà thơ có vị trí rất quan trọng trong nền văn học cách mạng Việt Nam. Trong thơ Tố Hữu, cái Tôi trữ tình, trẻ trung, sôi nổi và đầy nhiệt huyết là cái Tôi gắn với cách mạng, cái Tôi mang trong mình lí tưởng cộng sản.

Có ý kiến cho rằng cuộc sống tốt nhất là được yên thân, không đụng đến ai và không ai đụng đến mình. Nêu ý kiến của anh, chị

DÀN Ý - Yên thân: bản thân được yên ổn, không có bất cứ một tác động nào từ bên ngoài tác động vào. Con nguời ta thường tìm đến cảm giác muốn được yên thân này khi có một hành động xấu nào đó tác động vào

Nghị luận văn học: Cảm nhận về bài thơ "Chiều tối" của Hồ Chí Minh

"Chiều tối" là bài thơ ra đời trong khoảng thời gian đầu khi bác ở trong tù. Cũng trong thời gian đầu ấy, đã có nhiều bài thơ Bác ghi lại ảnh "trên đường"chuyển lao ("Năm mươi ba cây số một ngày_Áo mũ đầm mưa sách hết ngày")

Viết bài luận về câu danh ngôn: Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn...

DÀN Ý I/ Giải thích: - "Trái tim", "tâm tính", "bàn tay" là những hình ảnh thuộc về phẩm chất, đặc tính thuộc về con người như tình cảm, tính tình và nhận thức.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

Mở bài - Hàn Mặc Tử là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ ca lãng mạn 1930 - 1945. - “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Hàn Mặc Tử nằm trong tập “Thơ điên”

Nghị luận văn học: Cảm nhận về hồn thơ Huy Cận trong bài thơ "Tràng Giang"

Huy Cận là một trong những tác giả xuất sắc nhất trong phong trào thơ mới. Ông yêu thích thơ ca Việt Nam, thơ đường và chịu nhiều ảnh hưởng của Văn học Pháp . Thơ ông hàm súc , giàu chất suy tưởng ,triết lí

Nghị luận xã hội câu nói: Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương...

Hãy giữ trái tim không bao giờ chai cứng, và tâm tính không bao giờ kiệt sức, và bàn tay không bao giờ gây sự tổn thương. (Charles Dickens) Trái tim có thể xem là một nơi chất chứa yêu thương và tình cảm, là thú để hình tượng hóa tình cảm của 1 con người.

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

DÀN Ý a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó? - Đề cao sự chung thủy, trung thành, chữ “nghĩa”. - Quan điểm đóng cửa, khép kín, coi trọng quan hệ nội bộ, cảnh giác với các mối quan hệ/thế lực bên ngoài.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) qua bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” .

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Nén bạc đâm toạc tờ giấy

DÀN Ý a. Giải nghĩa: - Nén bạc: 1 loại tiền của người xưa (có giá trị lớn). Nén bạc là hình ảnh ẩn dụ của sức mạnh đồng tiền. - Toạc: bị rách bằng một lực tấn công rất mạnh & rất sắc

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm "văn tế nghĩa sĩ cần guộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra

Nghị luận văn học: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ cần guộc" của Nguyễn Đình Chiểu

Người nông dân Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm đã xuất hiện từ rất lâu, ít nhất cũng trên mười thế kỷ nay. Nhưng trong văn học, hình ảnh người nông dân ấy chỉ thực sự xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: Học thầy không tày học bạn

DÀN Ý a. Tại sao người xưa lại có quan niệm đó? - Thầy cô là lớp người đi trước, là một thế hệ khác, tất yếu sẽ có những quan niệm khác, những kinh nghiệm khác  - Người lớn tuổi thường ít nhạy bén với sự thay đổi & tiến bộ hơn

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và...

“Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” ( một con trai xem như có, mười con gái cũng như không) Mới nghe qua hẳn ai trong chúng ta cũng không khỏi phê phán tư tưởng lỗi thời, lạc hậu chứa đựng trong câu nói trên, bởi một lí do đơn giản