Văn Mẫu Lớp 8

Em hãy viết một đoạn văn nghị luận về lợi ích của những chuyến tham quan du lịch (trong đó có sử dụng các kiểu câu phân theo mục đích nói đã học)

Con người chúng ta có nhiều cách đề giải trí, để giảm căng thẳng sau một thời gian làm việc, học tập mệt mỏi, trong các cách đó có một cách mà theo tôi nó hữu dụng nhất: đi du lịch.

Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về tình trạng nói chuyện riêng trong lớp của học sinh hiện nay

Ý chính trong bài: 1, Giải thích: - Nói chuyện riêng trong giờ học là hiện tượng bàn tán, rì rầm những điều không thuộc phạm vi bài giảng và không lắng nghe những điều thầy cô đang giảng giải dẫn đến nhiều hậu quả trực tiếp đối với việc học tập.

Trình bày suy nghĩ của em về tình trạng nói chuyện riêng trong lớp của học sinh hiện nay

1. Mở bài Nói chuyện riêng là hành động xấu cần loại bỏ bởi đó là một đức tính xấu ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập của học sinh trong học đường… 2. Thân bài - Gi tên: Nói chuyện riêng giờ học là rì rầm bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ, chuyện lớn lao…

Văn 8 - Tiếng Viêt: Ôn tập tổng hợp - "Câu 1: Cho biết những câu sau có phải câu cảm thán không? Vì sao?... Câu 5: Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ...

Ôn tập tổng hợp Câu 1: Cho biết những câu sau có phải câu cảm thán không? Vì sao? a, Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? b, Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

Văn 8 - Ôn tập phần Tiếng Việt: Hãy xác định câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu trần thuật trong các đoạn sau: "a) (1) Chuột cống......

Ôn tập phần Tiếng Việt 8 1. Hãy xác định câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu trần thuật trong các đoạn sau. a) (1) Chuột cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ (2) " Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?"

Đóng vai một nhân vật kể lại câu chuyện "Chiếc lá cuối cùng"

Giôn-xi ngày nào cũng nhìn ngắm tôi và đếm những chiếc lá còn sót lại trên tôi. Cô cho rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng trên dây leo của tôi rụng xuống cũng là lúc cô ấy chết.

Hãy nghị luận về vấn đề sau: "Món quà từ thiên nhiên và cách con người đón nhận nó"

Mở bài: + Định nghĩa món quà từ thiên nhiên ấy + Ý nghĩa của "món quà" ấy Thân bài: + Nói rõ hơn về những "món quà": là nguồn nước sạch, là cánh rừng xanh tươi, là bầu ko khí trong lành,...

Em hãy tưởng tượng về cô bé bán diêm và kể lại câu chuyện

Đêm Giao thừa rét buốt và lạnh lẽo, một em bé len lỏi giữa đám người đông nghẹt. Bóng nhỏ bé đáng thương đó lọt vào mắt tôi. Không hiểu sao lòng tôi trào dâng một niềm thương cảm vô bờ bến.

Trong đoạn trích ''đánh nhau với cối xay gíó'' nhà văn Xec-van-tec đã tạo nên một cặp nhân vật bất hủ với nghệ thuật đối lập độc đáo. Em hãy phân tích...

Ý chính trong bài: Đôn ki hô tê + Xa chô pan xa * Ngoại hình - Tuổi khoảng 50 là quý - Một lão nông dân nghèo - Béo lùn - Cưỡi con ngựa còm - Cưỡi con lừa

Anh/ chị hãy nêu cảm nhận của mình về cô bé bán trong trong tác phẩm cùng tên của An-đec-xen

Trên thế giới có không nhiều những nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích dành cho trẻ em. Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch An-Đéc-Xen sáng tạo thì thật tuyệt vời.

Các chi tiết "chui rúc trong một xó tối tăm; Luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa; Em không thể về nhà nếu không bán được bao diêm nào... ; Bà em,...

Tác phẩm chỉ có một nhân vật. Đấy là cô bé bán diêm. Cô bé không có tên. Người kể dùng ngay công việc (bán diêm) để gọi tên nhân vật. Cách đặt tên này đã cho thấy dụng ý: nhấn mạnh nỗi thống khổ của một con người, còn bé mà phải đi bán diêm để kiếm sống

Giải thích câu nói của A-mi-xi: "Đừng để con rắn ghen tị luồn vào tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim."

Tác phẩm được viết theo hình thức nhật ký của Enrico Bottini (là An Di trong bản dịch của Hà Mai Anh), một cậu học trò 10 tuổi học tiểu học ở Ý. Gia đình cậu thuộc tầng lớp thượng lưu trong khi nhiều bạn cùng lớp lại xuất thân từ tầng lớp lao động

Viết đoạn văn ngắn: Vì sao đoạn trích hai cây phong lại thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả

Kỷ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn chuyện trực tiếp của nhân vật “tôi” – một hoạ sĩ đã lớn lên từ chính mảnh đất này và mạch kỷ niệm của cả một thế hệ “chúng tôi”.

Hãy viết đoạn văn giới thiệu nghệ thuật đắc sắc truyện Chiếc lá cuối cùng

Gợi ý: Cùng với nghệ thuật khắc hoạ nhân vật độc đáo, nhà văn Ô-hen-ri đã xây dựng lên hai tình huống đảo ngược thật bất ngờ, thú vị. Từ đầu câu chuyện, Gion-xi, cô hoạ sĩ trẻ, tưởng sẽ như những chiếc lá thường xuân kia theo gió mà rụng xuống

Em hãy viết đoạn văn cảm nhận về đoạn văn miêu tả chiếc lá trên tường trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng

Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn kể về những người nghệ sĩ nghèo. Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một căn hộ thuê rẻ tiền ở khu quảng trường Griniz gần công viên Oa-sinh-tơn