Văn Mẫu Lớp 9

Dựa vào bài thơ Bếp Lửa của của Bằng Việt hãy tưởng tượng và kể lại cảnh người cháu trở về thăm quê tâm sự với bà

Nhận được thư nhà tôi vui sướng vô cùng. Ngồi bên lò sưởi, giở đọc bức thư, lòng tôi lại nhớ đến quê hương tha thiết. Mùa đông châu Âu giá rét căm căm. Căn lò sưởi lửa cháy bừng bừng nhưng vẫn không đủ ấm. Ánh sáng chói gắt và hơi ấm phả vào mặt khiến tôi chợt nhớ về bếp lửa hắt hui và hình bóng bà tôi năm xưa

Suy nghĩ của em về câu tục ngữ sau: Tiên học lễ, hậu học văn

DÀN Ý I) Mở bài: - Từ xưa tới nay ông cha ta luôn đề cao việc học tập, rèn luyện đạo đúc, học cách ứng nhân xử thế. - Để nhắc nhở, răn dạy con cháu, cha ông ta đã gửi gắm trong câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn​

"Đẹp trong cách sống và đẹp trong mắt mọi người" hãy chứng minh nội dung câu nói trên qua 1 nhân vật em đã học ở chương trình Ngữ văn 9

Nguyễn Thành Long (1925-1991) ông bắt đầu viết văn vào thời kỳ kháng chiến pháp. Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn. Vẻ đẹp trong sáng tác của ông không nằm ở những phát hiện sắc sảo mà nằm ở việc tạo dựng một chất thơ trong trẻo, nhẹ nhàng, thể hiện khả năng cảm nhận cuộc sống tinh tế. ”

Văn nghị luận - Bàn về vai trò của ý chí, nghị lực​

Bài làm 1 Muốn vượt qua gian nan thử thách trên đường đời, con người không thể thiếu đi nghị lực. Vậy nghị lực là gì? Đó là là ý chí, là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống. Người giàu nghị lực luôn có sức sống mạnh mẽ, dám đương đầu với mọi thử thách khó khăn, kiên trì vượt qua nghịch cảnh để đi đến thành công.

Văn thuyết minh - Ô nhiễm môi trường

I. Mở bài: Dẫn dắt về vấn nạn "Ô nhiễm môi trường" II. Thân bài: 1. Thực trạng hiện nay: - Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động.

Lê-nin đã từng thúc giục cán bộ, thanh niên với câu khẩu hiệu: Học, học nữa, học mãi.​ Suy nghĩ của em về câu khẩu hiệu trên

DÀN Ý 1) Mở bài: - Mỗi người muốn học tập thành đạt phải không ngừng học tập, học thường xuyên, học suốt đời. - Để khẳng định vai trò của việc học tập thường xuyên, học suốt đời, Lê-nin đã nhắn gửi trong câu khẩu hiệu sau: Học, học nữa, học mãi.

Văn thuyết minh - Mạng xã hội

I. Mở bài: Dẫn dắt về các vấn nạn đến từ mạng xã hội II. Thân bài: 1. Thực trạng hiện nay: - Nghiện mạng xã hội là vấn nạn tàn phá về tâm hồn, làm lệch lạc trong suy nghĩ và hành động đối với giới trẻ hiện nay

Văn nghị luận - Bàn về sống bản lĩnh

Bài làm 1 "Bản lĩnh” – hai từ thật đơn giản nhưng bạn biết không, hàm chứa trong đó là cả một quá trình quyết tâm kiên cường không ngại gian khổ. Giống như một chiếc áo giáp được tôi luyện từ những nguyên liệu bền vững nhất, bản lĩnh giúp ta không còn phải lo sợ trước những cơn gió to hay những ngọn sóng dữ.

Văn thuyết minh - Bàn về tình yêu thương

I. Mở bài: Giới thiệu về tình yêu thương II. Thân bài: 1. Giải thích: - Tình yêu thương là thứ tình cảm tốt đẹp mà con người dành cho nhau - Tình yêu thương là những nét đẹp bình dị, trong sáng giữa người với người, là lòng nhân hậu, sự vị tha và công lí của tâm hồn với tâm hồn

Suy nghĩ của em về câu chuyện: Vết nứt và con kiến

DÀN Ý 1) Mở bài: - Mọi việc trong cuộc sống, dù có to hay nhỏ cũng không phải tự nhiên mà thành công được. Muốn thành công đòi hỏi con người cần có ý chí nghị lực và lòng quyết tâm, sẵn sàng đương đầu với thử thách. Lẽ sống đó được gửi gắm trong câu chuyện "Vết nứt và con kiến".

Văn thuyết minh - Hãy tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ

Bây giờ, cuộc sống của cậu vẫn tốt chứ ? Vẫn chưa có bạn trai à, ế lâu vậy. mình sống vẫn tốt. hiện tại, mình đang làm trưởng khoa ngoại của bệnh viên Vinmec ở thành phố Hồ Chí Minh. mình nghe nói là cậu đã thực hiện được ước mơ của mình là làm biên tập viên thời sự của đài truyền hình Việt Nam phải không

Hướng dẫn cách làm bài văn cảm thụ văn học

I. Thế nào là cảm thụ văn học? - Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ…thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)

Suy nghĩ của em về lời nhắn trong câu tục ngữ sau: Thất bại là mẹ thành công

DÀN Ý 1) Mở bài: - Mọi việc trong cuộc sống, dù có to hay nhỏ cũng không phải tự nhiên mà thành công được. Muốn thành công đòi hỏi con người cần có ý chí nghị lực và lòng quyết tâm, phải vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thậm chí là thất bại nhiều lần.

Thuyết minh chủ đề: Áo dài

Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt trả lời rằng tà áo dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ "áo dài" sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo dài như ở Việt Nam.

Suy nghĩ của em về lời khuyên của Bác Hồ trong đoạn thơ sau: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt thành công

DÀN Ý 1) Mở bài: - Mọi việc trong cuộc sống, dù có to hay nhỏ cũng không phải tự nhiên mà thành công được. Muốn thành công đòi hỏi con người cần có ý chí nghị lực và lòng quyết tâm. Để nhắn nhủ thế hệ trẻ, Người đã nhắn nhủ trong đoạn thơ sau: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt thành công.