Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của tác giả Xuân Quỳnh

Vườn thơ Việt Nam vào năm 1968 - chợt xuất hiện một ''cánh hoa thơ'' tình yêu làm xao xuyến lòng ngườii bởi cái hương vị nồng nàn của hồn thơ tươi thắm và đằm sâu nỗi nhớ . Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ mong cháy lòng của người con gái đang yêu bằng tình yêu tận tuy ''như cánh chim bay đi tìm nhau'' , giũa nhũng tháng ngay lủa chiến chinh ngập tràn khắp làng quê Việt Nam. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khá đặc biệt nhu thế. Vậy mà suc sống của nó bền bỉ và lung linh nhu nhung con sóng ngoài đại dương, bạc đầu thương nhớ bờ cát trắng . Đó là ''Sóng'' của Xuân Quỳnh - người có giọng thơ chân thành đằm thắm, giàu nữ tính, gắn với hạnh phúc đời thường bộc lộ sự phong phú, tươi mới sôi nổi nhung rất đỗi đậm đà cái cốt cách của người phụ nữ phương đông. Và người yêu thơ Việt, da hân hoan đón nhận bài thơ nay nhu cô gái được tặng một đoá hồng trong ngay tình nhân vậy!

Hình tượng trung tâm của bài thơ là sóng và em

Hình tượng trung tâm của bài thơ là ''sóng'' và ''em'' . Hai chủ thể tru tình nay là hai nhung cũng là một, không đối lập nhau, mà hoà trộn vào nhau cộng hưởng bỏ sung cho nhau. Sóng là hình tượng ẩn dụ diễn tả nhũng sắc thái cung bậc của tình yêu.

Só phận bài thơ gắn liền với só phận đất nước của '' mùa chinh chiến''. Vì thế tình yêu đôi lua và nỗi nhớ chia xa không dùng lại ở hai người yêu nhau mà toả bóng lên hàng vạn , hàng vạn mối tình xa cách ấy . Và biết bao nhiêu nỗi mong chờ gặp gỡ nh­u ''hàng trăm con sóng'' ngoài đại dương lấp lánh sắc màu khắc khoải tiến vào bờ cát trắng .

''Dũ dội'' và ''dịu êm'', ''ồn ào'' và ''lặng lẽ'' là trạng thái đầu tiên ta bắt gặp trong bài thơ. Nhà thơ muốn nói: sóng cũng là em đấy thôi ! Sóng cũng là tình yêu đấy! Nhà thơ tu nhân thuc về tình yêu, tình yêu với nhiều trạng thái biến động khác thường . Tâm hồn đang yêu và cõi lòng đang dạo rục khao khát tình yêu và muốn vượt ra khỏi cái chật hẹp, giới hạn, để tìm kiếm chính mình trong khỏ thơ đầu.

Leave a Reply