Phân tích nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

1. Mở bài:

Đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, ta kham phục vẻ đẹp của Huấn Cao-một con người tài hoa, khí phách, có tấm lòng bao dung, độ lượng và ta lại càng không thể quên hình ảnh viên quản ngục-con người đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng chữ nghĩa, mang trong mình một thiên lương sáng ngời.

2. Thân bài: 

* Luận điêm 1: quản ngục là 1 người có sở nguyện cao quý

- Trước khi làm quản ngục, ông cũng là người đèn sách "biết đọc vỡ nghĩ sách thánh hiền"

- Là người lương thiện, tử tế, lại có chữ thánh hiền bồi đắp cho "thiên lương" tốt đẹp

- Ông say mê cái đẹp "các sở nguyện của viên quản ngục...do tay ông Huán Cao viết"

Chữ người tử tù

*Luận điêm 2: Là người biết quý trọng người tài

- Ông thiét đãi Huấn Cao chu đáo, "suốt nửa tháng...trước giờ ăn bữa cơm tù"

- Ngục quan tự hạ mình xuống trc người tử tù, nhẫn nhục chấp nhận sự "khinh bạc đén điều" của ông Huấn

=> Về bản chất, đó là sự ngưỡng mộ trước cái đẹp một cách hoàn toàn tự nguyện

- Ông khúm núm, sợ hãi và xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân "viên quản ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ"

=> con người cứng cỏi, dám vượt quyền hạn, ko sợ chết, có khí phách cao đẹp

*Luận điêm 3: Quản ngục còn là một người có tấm lòng lương thiện, biết hướng thiện

- Câu nói nghẹn ngào trong nước mắt của viên quản ngục đã nêu bạt lên sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện, của thiên lương con người "kẻ mê muội này xin bái lĩnh"

=> Quản ngục mang vẻ đẹp của con người biét phân biệt tốt xấu, có tấm lòng "biệt nhỡn liên tài". Ông chính là "thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc lật đều hỗn loạn, xô bồ"

3. Kết bài:

Nhân vật quản ngục là một sáng tạo rất mực sinh động của Nguyẽn Tuân, để vừa tô đậm vẻ lí tưởng của nhân vật Huấn Cao lại vừa thẻ hiẹn vẻ đẹp của một con người đang đc dẫn dắt bởi cái đẹp và cái thiện. Đây là kiểu sáng tạo nhan vật rất mới trong văn học hiện đại Việt Nam, cái cách để cho nhân vật tự tạo tính cách

Leave a Reply