Thuyết minh về tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

I. Mở bài: giới thiệu về tác phẩm hai đứa trẻ

- Hai đứa trẻ là tác phẩm được in trong tập “Nắng trong vườn”, là một tác phẩm được coi là nổi bật nhất của ông. Hai đứa trẻ là tác phẩm nói lên cuộc sống khó khăn tại một huyện nghèo với bao con người và cuộc sống khổ cực. Nơi ấy là quê ngoại của tác giả vào năm 1945, chính vì thế mà tác phẩm được thể hiện hết sức đặc biệt và thấm đượm tình cảm. 

truyện ngắn Hai đứa trẻ

II. Thân bài: phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ

1. Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo

a. Bức tranh thiên nhiên:

- Một làng quê yên ả, thanh bình nhưng gợi buồn

- Cảnh vật lúc chiều tối buông xuống hết sức thân thiết và gần gũi

b. Bức tranh sinh hoạt của con người:

- Cảnh chợ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều

- Cuộc sống của con người khốn khó và vô cùng cơ cực

- Cuộc sống nơi đây nghèo nàn, không có lối thoát

2. Cảnh đợi tàu:

a. Lí do đợi tàu:

- Đợi tàu trở thành một công việc, một nhu cầu của con người nơi phố huyện nghèo

- Đợi tàu thẻ hiện sự khát vọng có một cuộc sống tốt đẹp hơn, có một cuộc sống ấm no hơn 

b. Hình ảnh đoàn tàu:

Đoàn tàu như biểu tượng của một cuộc sống tươi đẹp và đẹp đẽ hơn

- Đoàn tàu mang một tia hi vọng, một chút ước mơ của con người nên phố huyện nghèo

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về truyện ngắn Hai đứa trẻ

Ví dụ:

Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện nên một khung cảnh vùng quê nghèo khó, khổ cực và có cuộc sống hết sức khó khăn. Những niềm mơ ước và hi vọng của những con người có niềm tin và niềm hi vọng được thể hiện qua hình ảnh đoàn tàu.

Leave a Reply