Ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích "Hồi trống Cổ thành" (trích "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung)

Biết tin anh là Lưu Bị ở Hà Bắc trên đất Viên Thiệu, Quan Vũ đưa hai chị (vợ của Lưu Bị) đi tìm anh. Tào Tháo tránh không tiếp Quan Vũ đến từ biệt vì muốn lưu giữ Quan Vũ để dùng.

Phân tích truyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"

“Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn

Hình ảnh nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên

Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên là một trong những chuyện hay, tiêu biểu của Truyền kỳ mạn lục. Câu chuyện đã phê phán hiện thực xã hội và đề cao phẩm chất kẽ sĩ

Nêu nhận xét về nhân vật Trương Phi trong đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành" trích "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung

Gợi ý Người anh hùng trong thời loạn đề cao trung nghĩa: “Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?”. Trong suy nghĩ của Trương Phi thì Quan Công đã hàng Tào

Cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"

DÀN Ý - Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn: Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.

Thơ Haiku, tìm hiểu và phân tích về thơ

Thơ Hai – cư của Nhật Bản là thể thơ độc đáo, vô cùng súc tích,ngắn gọn và cô đọng, đó là nét đẹp của văn hóa Nhật Bản, muốn sáng tác thơ Hai – cư phải có hiểu biết nhất định về thể thơ đó,

Phân tích vẻ đẹp nhân cách nhân vật Tô Hiến Thành trong bài "Thái phó Tô Hiến Thành"

DÀN Ý Mỗi người có thể có những mẫu người khác nhau để ngưỡng mộ, khâm phục, kính trọng... Tô Hiến Thành cũng là mẫu người của một thời, là tấm gương của lòng cương trực, trung nghĩa. Ông có những phẩm chất rất đáng được người đời sau trân trọng.

Tư tưởng nhân nghĩa trong “Bình Ngô đại cáo”

Bình Ngô đại cáo, Văn kiện lịch sử đồng thời là tác phẩm văn học theo thể văn biền ngẫu, do Nguyễn Trãi viết năm 1428, sau đại thắng quân Minh, được các thế hệ sĩ phu đánh giá là một áng "thiên cổ hùng văn" có một không hai trong lịch sử dân tộc.

Anh (chị) hãy tìm hiểu và phân tích về thơ Haiku

Hằng năm, có hàng trăm cuộc thi sáng tác thơ Haiku được tổ chức ở Nhật và trên khắp thế giới, thu hút hàng ngàn sáng tác dự thi. Vì sao một thể thơ đặc trưng của Nhật lại hấp dẫn người ta đến như vậy?

Anh (chị) hãy nêu lên những suy nghĩ của mình về lòng khoan dung trong cuộc sống của mỗi con người

Đề bài: Trong bài ‘’ Đại cáo bình Ngô’’ của Nguyễn Trãi miêu tả những tội ác tày trời của giặc Minh đối với nhân dân ta đễn mức: "Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng" khiến trời đất cũng không thể dung tha.

Tìm hiểu và phân tích về thơ Haiku

Chưa đầy một mùa trong năm, gần bốn ngàn bài thơ haiku gởi về cho cuộc thi sáng tác thơ haiku lần đầu tổ chức tại Việt Nam, tạo nên một mùa thơ haiku như một cơn mưa giữa mùa mưa.

Suy nghĩ về "Lòng khoan dung" qua Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

DÀN Ý I. Giải thích: - Thế nào Lòng khoan dung? - Lòng khoan dung được thể hiện trong đoạn văn bạn trích được biểu hiện từ tư tưởng nhân nghĩa. Ta có thể thấy rằng, tư tưởng này được biểu hiện xuyên suốt trong Bình Ngô đại cáo.

Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

Bình Ngô đại cáo là áng “thiên cổ hùng văn” thể hiện thiên tài của Nguyễn Trãi, đỉnh cao về tư tưởng, và nghệ thuật của nền văn hiến Đại Việt trong thế kỉ XV. Cùng với Lam Sơn thực lục, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập

Phân tích "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng" tác giả Lí Bạch

Gợi ý bài 1. Cách đưa tiễn Nơi Lý Bạch đưa tiễn bạn lên đường đi xa về phía tây là lầu Hoàng Hạc, một thắng cảnh thuộc Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc. Lầu Hoàng Hạc gắn liền với huyền thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, thường cưỡi hạc vàng bay về đây

Lí do đặt tên nhan đề bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng của Lí Bạch

Gợi ý bài: Lầu Hoàng Hạc là một ngôi tháp lịch sử, được cất trên vực đá Hoàng Hạc của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử . Tên gọi " Lầu Hoàng Hạc " bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian.